UAV khét tiếng Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất lúc mới tham chiến từng khiến đối phương hết sức lo sợ khi nó có thể thay đổi cục diện chiến trường. Rồi tác chiến điện tử Nga đã tìm ra cách khắc chế khiến loại UAV này dần vắng bóng, nhưng hiện nay dòng vũ khí này lại tái xuất trên chiến trường.

'Bayraktar đã cứu Ukraine'

Theo chuyên gia Taras Chmut, Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã cứu Ukraine khi Nga tiến hành cuộc chiến tại Kiev.

UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất từng làm đối phương lo sợ khi có thể thay đổi cục diện chiến trường, tuy nhiên khi tác chiến điện tử Nga hoạt động, chúng dường như mất hiệu quả.

Ba vũ khí thay đổi cục diện chiến trường Ukraine

Dù chú ý gần đây tập trung vào xe tăng phương Tây hay hệ thống phòng không Patriot với hy vọng thay đổi kết quả cuộc xung đột Nga - Ukraine, thì thực tế một số vũ khí trước đây đã giúp Kiev thay đổi cục diện chiến trường.

Ba loại vũ khí đáng chú ý trong xung đột Nga-Ukraine

Theo hãng tin CNN, có 3 loại vũ khí nước ngoài được cho là đã giúp các lực lượng Ukraine đẩy lùi những đợt tấn công của đối phương.

Đằng sau loại drone giá rẻ làm thay đổi chiến trường hiện đại

Bayraktar TB2 mở ra thời kỳ mới của chiến trường hiện đại, khi những khách hàng không có nhiều tiềm lực có thể hướng đến các công nghệ giá thành thấp nhưng có hiệu quả cao.

Thổ Nhĩ Kỳ phản đối Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO vì 'không muốn lặp lại sai lầm quá khứ'

Nói về quyết định phản đối Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này không muốn lặp lại sai lầm trong quá khứ.

Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ chặn đường lính Nga tới Syria?

Động thái mới nhất cho thấy Thổ Nhĩ Kỳ cuối cùng đã cứng rắn hơn với Nga, nhằm gây sức ép buộc Moscow sớm cùng Kyiv tìm ra giải pháp hòa bình cho chiến sự tại Ukraine.

Điểm mặt các loại vũ khí được gửi đến Ukraine

Ban đầu, Mỹ và phương Tây còn dè dặt khi tiếp viện vũ khí cho Ukraine, song giờ đây họ đã gửi cả những loại máy bay không người lái có thể tiêu diệt xe tăng Nga.

Mỹ đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống tên lửa S-400 mua của Nga cho Ukraine

Ý tưởng là một phần của thảo luận giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ, trong nỗ lực của Washington và đồng minh nhằm hỗ trợ Ukraine đối phó với hoạt động quân sự của Nga, cũng như để cải thiện quan hệ song phương.

Mỹ gợi ý Thổ Nhĩ Kỳ gửi 'rồng lửa' S-400 Nga đến Ukraine?

Mỹ được cho là đã đề xuất Thổ Nhĩ Kỳ gửi hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 do Nga sản xuất đến Ukraine để giúp Kiev đối phó với chiến dịch quân sự của Mátxcơva.

Mỹ ngỏ lời giúp Ukraine vũ khí 'nặng đô', Thổ Nhĩ Kỳ 'im lặng'

Mỹ muốn Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa do Nga sản xuất cho Ukraine nhưng phía Ankara ... im lặng.

Bayraktar - Máy bay không người lái giá rẻ nhưng lợi hại của Thổ Nhĩ Kỳ ở Ukraine

Hoạt động hiệu quả của máy bay không người lái Bayraktar của Thổ Nhĩ Kỳ ở Ukraine khiến các chuyên gia quân sự phương Tây phải ngạc nhiên.

Mỹ ráo riết 'đi đêm' đòi Thổ Nhĩ Kỳ cấp S-400 cho Ukraine: Ankara sợ gì Nga mà không làm?

Theo Reuters, ý tưởng chuyển giao S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ cho Ukraine đã được đề cập tới trong chuyến thăm của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman tới Ankara vào đầu tháng 3/2022.

Drone giá rẻ của Thổ Nhĩ Kỳ 'ghi điểm' trên chiến trường Ukraine, và trên mạng xã hội

Mặc dù bị Nga tấn công tới tấp, nhưng Ukraine vẫn duy trì được hàng phòng thủ ở nhiều thành phố nhờ sử dụng drone do Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp.

Các nước hỗ trợ vũ khí gì cho Ukraine?

Dù từ chối thiết lập vùng cấm bay, phương Tây đang viện trợ hàng loạt thiết bị hiện đại cho Ukraine để củng cố sức mạnh quân sự của nước này trước đòn tấn công của Nga.

Tổng thống Syria thoát đòn chí mạng của Mỹ?

Người Ả Rập dần bớt cô lập Tổng thống Syria Bashar al-Assad giữa lúc Mỹ dồn tâm sức vào nhiều mối lo khác.

Máy bay không người lái: Vũ khí lợi hại trong xung đột Armenia-Azerbaijan

Không chỉ có ý nghĩa về mặt quân sự, máy bay không người lái còn cho Azerbaijan lợi thế về mặt tuyên truyền trong xung đột Armenia-Azerbaijan.

Bắn thử S-400: Mỹ như 'ngồi trên lửa', Thổ Nhĩ Kỳ đang mưu tính gì?

Cuối cùng Thổ Nhĩ Kỳ đã chuẩn bị cho việc kích hoạt hệ thống phòng không Nga sau nhiều tháng trì hoãn và lo ngại trừng phạt từ Mỹ.

Không nương tay như Tổng thống Trump, Joe Biden sẽ khiến Thổ Nhĩ Kỳ 'ôm hận' vì S-400?

Đối thủ của Tổng thống Trump trong cuộc bầu cử tháng 11 sắp tới là cựu Phó Tổng thống Joe Biden có thể sẽ mang đến cách tiếp cận chính sách rất khác với Thổ Nhĩ Kỳ.

Nga triển khai hệ thống S-400 ở Libya?

Các hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua cho thấy, Nga có thể đã triển khai hệ thống phòng không S-400 ở Libya, một nhà phân tích viết cho Forbes.

Tranh cãi Nga đã chuyển 'vũ khí tối thượng' S-400 đến Libya, Thổ Nhĩ Kỳ 'đừng hòng' vượt lằn ranh đỏ?

Cuộc xung đột Libya có thể thay đổi theo cách không ai ngờ tới khi hệ thống phòng không Nga được chuyển đến. Đây là 'mồi nhử' hay lời cảnh báo gửi đến Thổ Nhĩ Kỳ?

'Mượn tay' NATO thất bại, chỉ còn một cách duy nhất giúp Thổ Nhĩ Kỳ 'chuyển bại thành thắng' trước Nga ở Idlib

Chỉ có một cách duy nhất giúp Thổ Nhĩ Kỳ phản công và đẩy lùi bước tiến của quân đội Syria ở Idlib. Tất cả sẽ phụ thuộc vào yếu tố 'bất ngờ' từ Tổng thống Donald Trump.

Chiến sự Syria: Thấu hiểu Idlib là 'vũng lầy' khó thắng, Mỹ khuyên Thổ Nhĩ Kỳ 'buông súng'?

Trong một cuộc chiến công bằng, quân đội Syria không thể sánh được với các lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng Idlib không phải là một chiến trường công bằng như vậy.

Dùng S-400 làm 'con tin': Thổ Nhĩ Kỳ tung 'đòn hiểm' buộc Nga phải ngừng chiếm đánh Idlib?

Có ý kiến cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ yêu cầu Moscow kiềm chế các hoạt động quân sự của quân đội Syria tại Idlib, bằng không Ankara có thể 'hủy kèo' bằng cách phá hoại hợp đồng mua tổ hợp S-400.

Mỹ chỉ 'lo bò trắng răng', Thổ Nhĩ Kỳ 'có cho tiền' cũng không muốn tích hợp S-400 vào mạng lưới NATO?

Tuyên bố S-400 sẽ không tích hợp vào mạng lưới phòng không NATO được coi là một sự nhượng bộ của Thổ Nhĩ Kỳ với Mỹ. Tuy nhiên, việc hệ thống phòng không Nga hoạt động độc lập mới được coi là có lợi hơn cho Ankara.

Mỹ muốn biến 'rồng lửa' S-400 thành 'cục chặn giấy 2 tỷ đô', Nga Thổ 'cười khẩy'?

Mỹ dường như đang mơ ước quá viển vông. Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không trả lại S-400 hoặc biến chúng thành cục chặn giấy trị giá 2 tỷ USD

Mỹ triển khai xe tăng trở lại bảo vệ mỏ dầu ở Syria

Lầu Năm Góc đang có kế hoạch triển khai xe tăng trở lại Syria để bảo vệ các mỏ dầu, đảo ngược lệnh rút quân toàn bộ của Tổng thống Donald Trump đưa ra trước đó.

Lầu Năm Góc điều tăng tới Syria, 'bật ngược' ông Trump

Lầu Năm Góc đang chuẩn bị điều xe tăng và các phương tiện bọc thép tới các giếng dầu ở miền đông Syria, đảo ngược quyết định của Tổng thống Donald Trump rút hết quân Mỹ ra khỏi đất nước này.

Mỹ dự định điều xe tăng bảo vệ các mỏ dầu ở Đông Syria

Mỹ được cho là đang lên kế hoạch triển khai xe tăng và các thiết bị quân sự hạng nặng khác đến các mỏ dầu ở Đông Bắc Syria nhằm ngăn chúng rơi vào tay IS

Mỹ bất ngờ chào mời quay trở lại với F-35, 'khích' Thổ Nhĩ Kỳ 'gói ghém' S-400 trả lại cho Nga?

Mỹ đang bất ngờ có những động thái muốn đưa Thổ Nhĩ Kỳ trở lại chương trình phát triển tiêm kích F-35. Tuy nhiên, đằng sau hành động này có những suy tính sâu xa.

Từ S-400 đến Su-57 và Syria: Mâu thuẫn còn đó nhưng Nga-Thổ giống như 'cặp đôi' không thể tách rời?

Nga đang là một đối tác quan trọng đối với cả hai mục tiêu của Thổ Nhĩ Kỳ. Với cái gật đầu của Moscow, Ankara có thể mua thêm vũ khí và đạt được những gì mình muốn ở Syria.

Vừa thu lời 2 tỷ USD từ S-400, ông Putin còn đồng thời biến Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ 'từ kẻ mạnh thành kẻ yếu'?

Không chỉ có được khoản tiền lớn từ thương vụ S-400, Nga còn đồng thời khiến cho cả Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ suy yếu sức mạnh cùng một lúc.