Quân đội Đức sẽ rút khỏi căn cứ không quân ở Niger vào tháng 8 tới đây sau khi không đàm phán được lệnh miễn trừ truy tố cho binh lính Đức.
Mỹ đã bắt đầu rút rút lực lượng và tài sản khỏi Niger, theo một tuyên bố từ Bộ Quốc phòng 2 nước.
Báo Washington Post đưa tin Mỹ đã đồng ý rút quân khỏi Niger. Quyết định này được đưa ra trong cuộc gặp giữa Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell và Thủ tướng Niger Ali Lamine Zeine.
Đài truyền hình nhà nước Niger RTN đưa tin, các chuyên gia quân sự Nga đã đến Niger để huấn luyện chiến đấu và triển khai hệ thống phòng không tại nước này.
Đài truyền hình nhà nước Nigerien RTN đưa tin, chuyên gia quân sự Nga đã đến Niger để huấn luyện chiến đấu và triển khai hệ thống phòng không tại đây.
Ngày 29/12, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) và Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cảnh báo rằng việc thiếu kinh phí có thể dẫn đến khả năng đình chỉ khẩn cấp các chuyến bay nhân đạo ở Niger, nơi 4,3 triệu người đang cần viện trợ.
Ngày 14/12, Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) thông báo đã đình chỉ Niger khỏi tất cả các cơ quan ra quyết định của khối, bắt đầu từ ngày 10/12.
Ngày 14/12, Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) thông báo đã đình chỉ Niger khỏi tất cả các cơ quan ra quyết định của khối, bắt đầu từ ngày 10/12.
Chính quyền Niger vừa hủy bỏ hai thỏa thuận quân sự quan trọng từng ký với Liên minh châu Âu, đồng thời có động thái muốn hợp tác quốc phòng với Nga.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố sẽ triệu hồi đại sứ tại Niger về nước, đồng thời sơ tán toàn bộ nhân viên đại sứ quán.
Sau cuộc đảo chính gây nhiều sóng gió ở Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani khẳng định ông đã lãnh đạo Hội đồng Quốc gia Bảo vệ Đất nước tiến hành đảo chính, và tuyên bố ông sẽ tiếp quản việc lãnh đạo đất nước.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, một nguồn tin từ Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) ngày 7/9 cho biết triển vọng khối này và chính quyền quân sự của Niger đạt được thỏa thuận trong những ngày tới là không khả quan, như Thủ tướng Ali Mahaman Lamine Zeine do chính quyền quân sự Niger bổ nhiệm bày tỏ trước đó.
Thông báo chính thức của ECOWAS cho hay, yêu cầu của tổ chức này rất rõ ràng: chính quyền quân sự Niger phải khôi phục trật tự hiến pháp ngay lập tức bằng cách trả tự do và phục chức cho Tổng thống Mohamed Bazoum.
Tới thăm Niger vào tháng 3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố quốc gia Tây Phi này là một 'mô hình dân chủ'. Nhưng phương Tây đã tự lừa dối khi cho rằng Niger đang trên đà ổn định. Cuộc đảo chính đã chứng minh điều ngược lại.
Nhóm đảo chính Niger đã công bố một loạt biện pháp quân sự vào cuối tuần qua nhằm mục đích củng cố sức mạnh trong bối cảnh có thể chuẩn bị phải đối mặt với sự can thiệp quân sự từ Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS).
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã lên tiếng phản đối tuyên bố của chính quyền quân sự Niger nói rằng sẽ đưa nước này trở lại chế độ dân sự trong vòng ba năm. Đồng thời mô tả thời gian chuyển giao chậm chạp là một hành động 'khiêu khích'.
Người đứng đầu chính quyền quân sự Niger - Tướng Abdourahamane Tiani ký 2 lệnh cho phép Burkina Faso và Mali đưa quân vào lãnh thổ Niger trong trường hợp Niger bị tấn công.
Liên minh châu Phi (AU) đã đình chỉ hoạt động của chính quyền quân sự Niger vào hôm thứ Ba (22/8). Trong khi đó, tình hình bất ổn đã tạo cơ hội cho các nhóm phiến quân thánh chiến mở rộng hoạt động tấn công và gây rối ở Niger.
Ngày 22/8, kênh truyền hình Al Arabiya cho biết một chiến dịch tuyển tình nguyện viên hỗ trợ quân đội Niger sẽ bắt đầu ngày 26/8.
Không có kết quả đáng kể nào được ghi nhận từ các cuộc đàm phán giữa phái đoàn Cộng đồng Các nền kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự ở Niger.
Đại sứ Mỹ mới được bổ nhiệm, bà Kathleen FitzGibbon đã tới Niger để đảm nhận nhiệm vụ mới, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo hôm 19/8.
Tình hình ở Niger có những diễn biến mới sau khi các lãnh đạo quân sự của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) nhất trí về 'ngày can thiệp' vào Niger.
Lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani hôm thứ Bảy (19/8) nói rằng chính quyền quân sự của ông sẽ được chuyển giao sau tối đa 3 năm, đồng thời cảnh báo rằng một cuộc can thiệp quân sự chống lại họ sẽ không dễ dàng.
Sau khi đảo chính quân sự nổ ra ở Niger, khối ECOWAS đã tung ra tuyên bố cứng rắn về can thiệp quân sự. Nhưng cho tới nay, chính quyền phe quân sự Niger vẫn nắm chắc các quân bài trong tay…
Trong số các quốc gia Tây Phi sẵn sàng can thiệp quân sự vào Niger, Nigeria là nước có ảnh hưởng lớn nhất, sở hữu lực lượng quân đội hùng hậu nhất.
Lãnh đạo chính quyền quân sự Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani, đã đồng ý đối thoại với Cộng đồng Kinh tế của các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) sau cuộc gặp với một phái đoàn ngoại giao Nigeria.
Một tuần sau thời hạn chót mà Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đặt ra để phe đảo chính Niger phục chức cho tổng thống bị lật đổ, chưa có hành động can thiệp quân sự nào được thực hiện. Giới phân tích cho rằng phe đảo chính đang chiếm được ưu thế, trong khi tổ chức khu vực cũng như phương Tây có rất ít lựa chọn.
Căng thẳng đang leo thang giữa chính quyền quân sự Niger và khối các quốc gia Tây Phi khi các nước này đã ra lệnh triển khai quân đội để khôi phục nền dân chủ Niger.
Hai tuần sau khi bị quản thúc tại gia bởi một cuộc đảo chính quân sự, ông Mohamed Bazoum - Tổng thống bị lật đổ của Niger, đang cạn kiệt lương thực và trải qua những điều kiện tồi tệ khác…
Tại hội nghị thượng đỉnh ngày 10/8, các nhà lãnh đạo ECOWAS đã đồng ý khởi động một chiến dịch quân sự ở Niger sau khi chính quyền quân sự ở Niamey từ chối yêu cầu phục chức cho Tổng thống bị lật đổ Bazoum và khôi phục chế độ dân sự.
Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) bác bỏ thông tin cho rằng tập đoàn quân sự tư nhân Wagner của Nga tham gia cuộc đảo chính quân sự tại Niger.
Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) bác bỏ thông tin cho rằng tập đoàn quân sự tư nhân Wagner ở Nga tham gia cuộc đảo chính quân sự tại Niger.
Căng thẳng đang leo thang ở Niger khi Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã ra lệnh can thiệp quân sự để phục hồi trật tự cũ ở Niger. Tuy nhiên, những nỗ lực ngoại giao với nhóm đảo chính Niger vẫn đang diễn ra vào phút chót, trong đó Nga đã đề nghị hỗ trợ hòa giải.
Căng thẳng giữa phe đảo chính Niger và khối khu vực Tây Phi ECOWAS tiếp tục leo thang sau khi tổ chức này ra lệnh triển khai quân đội để khôi phục nền dân chủ đang lung lay.
Trước cuộc binh biến cuối tháng 7/2023, đã có 4 lần đảo chính xảy ra ở Niger kể từ khi nước này giành độc lập.Theo chuyên gia, ở những lần đó, lãnh đạo phe đảo chính có cớ để biện minh cho động thái của họ dựa trên hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên, điều này dường như không đúng với cuộc đảo chính mới.
Liên minh châu Phi ủng hộ quyết định của Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tiến hành một chiến dịch quân sự ở Niger.
Tổng thống bị lật đổ của Niger đang lâm vào tình cảnh cạn kiệt thực phẩm, đối mặt với nhiều khó khăn 2 tuần sau khi bị giam giữ. Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) và Bộ Ngoại giao Mỹ đã bày tỏ lo ngại về tình trạng của chính khách này.
Cuộc đảo chính tại Niger khiến Pháp và đồng minh đối mặt nguy cơ tuột mất một đối tác Tây Phi quan trọng vào vòng ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh, đồng thời bộc lộ những 'lỗ hổng' trong chính sách chung của phương Tây ở khu vực, cũng như tạo ra hệ lụy với an ninh tổng thể tại châu Âu.
Mỹ vừa bày tỏ lo ngại về tình trạng của tổng thống Niger bị lật đổ, sau khi đảng của ông cho biết ông và gia đình sắp cạn kiệt lương thực và đang sống trong hoàn cảnh rất khó khăn.
Bộ Ngoại giao Nga tin rằng hành động can thiệp quân sự của Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) khó có thể giúp bình thường hóa tình hình ở Niger.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đã đến Niger, gặp gỡ lực lượng đảo chính, trong nỗ lực phục hồi chế độ dân sự ở quốc gia Tây Phi.
Niger đã trở thành quốc gia mới nhất ở Tây Phi với quân đội lên nắm quyền kiểm soát, sau Burkina Faso, Guinea, Mali và Chad - tất cả đều thuộc cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie) châu Phi.
Ngày 7/8, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani nhận định, Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) nên kéo dài thời hạn yêu cầu phục chức cho Tổng thống Niger Mohamed Bazoum.
Ngày 6-8, chính quyền quân sự Niger tuyên bố đóng cửa không phận cho đến khi có thông báo mới, viện dẫn mối đe dọa can thiệp quân sự sau khi các nhà lãnh đạo tham gia đảo chính từ chối thời hạn phục chức cho tổng thống bị lật đổ của nước này.
Hôm 6-8, Niger đóng cửa không phận do mối đe dọa can thiệp quân sự từ Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS), đồng thời không trao trả quyền lực cho Tổng thống Mohamed Bazoum.
Yêu cầu sự hỗ trợ từ lính đánh thuê Wagner để chống lại sự can thiệp của khối Tây Phi (ECOWAS), vốn yêu cầu hạn chót ngày 6/8 phải trả tự do và phục chức cho Tổng thống Mohamed Bazoum được bầu cử dân chủ, bị lực lượng này phế truất hôm 26/7.
Lãnh đạo quốc phòng của các quốc gia Tây Phi đã hoàn tất kế hoạch can thiệp vào Niger và thúc giục quân đội chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực, sau khi tiến trình đàm phán với phe đảo chính Niger rơi vào bế tắc.
Tối hậu thư của Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) gửi tới lãnh đạo cuộc đảo chính tại Niger sẽ hết hạn trong ngày hôm nay.
Lãnh đạo các quốc gia Tây Phi đã đồng ý kế hoạch can thiệp quân sự vào Niger trừ khi phe đảo chính khôi phục chế độ dân sự ở nước này vào ngày 6/8.
Các nỗ lực hòa giải nhằm đảo ngược cuộc đảo chính ở Niger và khôi phục nền dân chủ của nước này đã sụp đổ ngay khi bắt đầu. Căng thẳng đang leo thang khi thời hạn Chủ nhật (6/8) cho việc can thiệp quân sự của các quốc gia Tây Phi vào nước này đã đến gần.