Kinh tế toàn cầu đang đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên, với mức lạm phát cao sẽ kéo dài dai dẳng và rất khó để kiểm soát. Đó là cảnh báo của các nhà hoạch định chính sách tại cuộc hội nghị thường niên của giới lãnh đạo ngân hàng trung ương toàn cầu tại Jackson Hole, bang Wyoming (Mỹ) trong tuần qua.
Khi lạm phát tại Mỹ ở mức cao kỷ lục 40 năm, các nhà kinh tế nhận định chắc chắn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất.
Sáu tháng sau khi xung đột bùng nổ tại Ukraine, hệ quả nghiêm trọng của nó đang đặt ra một mối đe dọa lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.
Chuyên gia kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cho rằng thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu, chỉ hai năm sau cuộc suy thoái gần nhất.
Dù gây bất lợi cho các đối tác thương mại lớn của Mỹ, sự mạnh lên của đồng Mỹ kim có thể tạo ra nhiều lợi ích cho nỗ lực kiềm chế lạm phát Fed.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực kiềm chế lạm phát tồi tệ nhất trong 40 năm, một thước đo được theo dõi sát sao đã chỉ ra rằng nền kinh tế Mỹ có thể đã thu hẹp lại trong quý 2/2022,
Đại dịch Covid-19 và chiến tranh ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên các mối quan hệ thương mại và kinh doanh, thời kỳ hàng hóa dồi dào đó dường như đang bị đảo ngược một phần.
Các chuyên gia cho rằng xu thế trong những năm 2020 có thể là phi toàn cầu hóa khi nhiều quốc gia cảm thấy cần phải từ bỏ lợi ích của việc phụ thuộc lẫn nhau để trở nên tự chủ hơn.
Hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế của Nga mà còn đe dọa thúc đẩy lạm phát và kìm hãm tăng trưởng trên toàn thế giới.
Giống như những bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 phải chịu nhiều di chứng sau khi khỏi Covid-19, nền kinh tế thế giới cũng phải đối mặt với vết sẹo khó lành khi đà phục hồi đang dần chậm lại.
Chuyên gia của Đại học Columbia nhận định đại dịch COVID-19 sẽ gây những hậu quả kinh tế thảm khốc chưa từng có và cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu 'là không thể đo lường được.'
Trả lời phỏng vấn tạp chí Foreign Policy, nhiều chuyên gia cho rằng, nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng do đại dịch Covid-19 sẽ là một thách thức nghiêm trọng đối với cộng đồng quốc tế và sẽ mang đến 'những cú sốc chưa từng có'.
Lợi ích của Trung Quốc và Mỹ đang ngày càng gắn kết, vì thế các mối quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới này không thể bị chia cắt bởi bất kỳ bên nào.
Giới quan sát nhận định với những dòng tweet chỉ trích Trung Quốc dữ dội, có vẻ như Tổng thống Donald Trump muốn thực hiện chủ trương phân ly kinh tế Mỹ - Trung (decoupling).