Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo chính quyền Hy Lạp rằng bất kỳ nỗ lực nào hỗ trợ tàu chở dầu Adrian Darya của Iran cũng sẽ bị coi là hình thức ủng hộ vật chất đối với một tổ chức khủng bố.
Ngày 19/8, theo một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, bất kỳ nỗ lực nào nhằm trợ giúp tàu chở dầu Iran Grace 1 cũng như các tàu thuyền tương tự có thể bị chính quyền Mỹ coi là hỗ trợ vật chất cho khủng bố.
Hải quân Iran tuyên bố có thể triển khai nguyên một hạm đội để bảo vệ tàu dầu MT Grace 1 về lại lãnh hải nước này trước nguy cơ bị Mỹ bắt giữ.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo bày tỏ hi vọng, tàu chở dầu của Iran sẽ một lần nữa bị bắt lại để không còn có thể phục vụ cho các tham vọng của Tehran.
Việc chính quyền lãnh thổ Gibraltar (thuộc Anh) thả tàu chở dầu của Iran bất chấp tư pháp Mỹ hai lần yêu cầu giữ lại nói nên điều gì?
Tàu chở dầu Adrian Darya 1 của Iran đã hướng hải trình về phía Hy Lạp sau khi được thả, trong khi Washington cảnh báo các nước trong khu vực Địa Trung Hải có ý định giúp tàu này .
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 19/8 cho biết Washington phản đối chính phủ Hy Lạp, cũng như cho tất cả các cảng ở Địa Trung Hải về việc hỗ trợ cho tàu chở dầu của Iran.
Mỹ vừa lên tiếng cảnh báo Hy Lạp về việc hỗ trợ tàu chở dầu của Iran vừa được Gibraltar thả ra hôm 15-8.
Tàu dầu cỡ lớn Grace 1 vừa rời khỏi vùng lãnh thổ Gibraltar của Anh sau khi được trả tự do. Phía Iran cảnh báo Mỹ sẽ phải lãnh hậu quả nếu có hành động bắt giữ tàu thêm một lần nữa.
Mỹ chuyển tải 'quan điểm mạnh mẽ' tới chính phủ Hy Lạp về tàu Adrian Darya 1 của Iran đang hướng tới nước này sau khi nó được chính quyền Gibraltar thả.
Hãng Reuters ngày 19-8 dẫn lời Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi khẳng định, bất kỳ nỗ lực nào của Mỹ nhằm bắt giữ tàu chở dầu Grace 1, nay đã đổi tên thành tàu Adrian Darya của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran đều sẽ gây ra hậu quả nặng nề.
Những nỗ lực của Mỹ nhằm bắt giữ tàu dầu Iran được Gibraltar trả tự do hồi tuần trước 'có thể dẫn đến một kết cục tồi tệ', Tehran cảnh báo.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif vừa thẳng thừng tuyên bố Tehran không quan tâm đến đàm phán với Washington, khẳng định 'bất kỳ sự hòa giải nào cũng nên tập trung đưa Mỹ trở lại thỏa thuận hạt nhân' năm 2015.
Tàu chở dầu Grace 1 của Iran tối ngày 18.8 đã rời khỏi Gibraltar, vùng lãnh thổ hải ngoại của Anh, sau khi chính quyền Gibraltar từ chối yêu cầu của Mỹ bắt giữ con tàu.
Iran cảnh báo Mỹ không nên cố gắng bắt giữ tàu dầu của nước này ở các vùng biển mở, sau khi con tàu rời khỏi Gibraltar.
Ngoại trưởng Iran nói rằng các nhà trung gian nên tập trung vào việc đưa Mỹ trở lại thỏa thuận hạt nhân 2015 mà họ đã rời bỏ hồi năm 2018.
Bộ Ngoại giao Iran hôm 19/8 cảnh báo việc chính quyền Mỹ yêu cầu bắt giữ tàu dầu Grace 1 của nước này sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.
'Nếu Mỹ bắt tàu chở dầu của Iran vừa được Anh thả, Washington sẽ phải chịu hậu quả nghiêm trọng', phát ngôn viên bộ Ngoại giao Iran cho hay.
Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh rằng yêu cầu của Mỹ đối với giới chức Gibraltar về việc tiếp tục giữ tàu Grace 1 là bất hợp pháp.
Hôm 19/8, tàu chở dầu của Iran đã đi qua Địa Trung Hải hướng về phía Hy Lạp sau khi được các nhà chức Gibraltar thuộc Anh thả.
Iran đã lên tiếng xác nhận rằng tàu chở dầu Grace 1 của họ - vừa chính thức đổi tên thành Adrian Darya - đã hướng tới vùng biển quốc tế sau khi được trả tự do. Trước đó, Bộ Tư pháp Mỹ đã ban hành lệnh bắt giữ con tàu này chỉ vài ngày sau khi chính quyền Gibraltar tuyên bố sẽ trả tự do cho nó.
Bộ Ngoại giao Iran cảnh báo Mỹ sẽ hủy hoại an ninh hàng hải tại vùng biển quốc tế và lĩnh hậu quả nặng nề nếu bắt tàu chở dầu Grace 1 của nước này.
Iran cảnh báo Mỹ không thực hiện bất kỳ nỗ lực mới nào nhằm bắt giữ tàu dầu của nước Cộng hòa Hồi giáo ở các vùng biển mở sau khi tàu này rời Gibraltar.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 19/8 lên tiếng cảnh báo Mỹ không được phép bắt giữ tàu chở dầu của Iran ở vùng biển quốc tế.
Đêm 18/8 (giờ địa phương), siêu tàu chở dầu của Iran Grace 1 rời Gibraltar để đến 1 đích 'chưa rõ ràng' ở Địa Trung Hải, sau 45 ngày bị Anh bắt giữ
Hải quân Iran tuyên bố sẵn sàng điều một hạm đội tới hộ tống tàu chở dầu Adrian Darya-1, trước đó có tên gọi Grace 1, rời khỏi vùng Địa Trung Hải và đưa về nước.
Hôm 19-8, Reuters đưa tin tàu dầu siêu tải trọng Grace 1 của Iran đã rời khỏi Gibraltar sau khi bị bắt giữ từ tháng 7 đến nay, làm dấy lên màn khẩu chiến giữa Iran và các nước phương Tây.
Tàu chở dầu Grace 1 của Iran – vốn bị 'mắc kẹt' trong cuộc chiến giữa Tehran và các nước phương Tây đã rời khỏi Gibralta vào tối Chủ Nhật, theo dữ liệu của Refinitiv.
CNBC ngày 19-8 đưa tin, siêu tàu chở dầu Grace 1 của Iran đã rời cảng Gibraltar trong đêm, sau khi giới chức vùng lãnh thổ hải ngoại của Anh nêu rõ không thể làm theo lệnh bắt từ phía Mỹ, xét theo luật của Liên minh châu Âu (EU).
Chính quyền Gibraltar khẳng định, họ không thể thực hiện yêu cầu của Mỹ tiếp tục bắt giữ tàu chở dầu Iran vì bị ràng buộc bởi luật pháp của EU.
Chính quyền Gibraltar vừa cho biết, họ đã bác bỏ yêu cầu của Mỹ về việc ngừng thả tự do cho tàu chở dầu Grace 1 của Iran.
Đại sứ Iran tại Anh Hamid Baeidinejad ngày 18-8 bác bỏ các cáo buộc Tehran đổi tên chiếc tàu Grace 1 vốn đã có kế hoạch rời khỏi vùng lãnh hải của Gibraltar thuộc Anh, nơi con tàu này đã bị tạm giữ từ tháng 7, là nhằm tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ, và cho rằng, động thái trên là nhằm phù hợp với các quy định hàng hải quốc tế.
Siêu tàu chở dầu Grace 1 của Iran đã được chính quyền Gibraltar thả sau một tháng bắt giữ.
Siêu tàu chở dầu Grace 1 đêm qua rời Gibraltar sau 47 ngày bị bắt giữ bất chấp các nỗ lực bắt lại của chính quyền Mỹ.
Chính quyền lãnh thổ Gibraltar thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh nói rằng mình sẽ không thi hành trừng phạt của Mỹ với Iran.
Các dữ liệu theo dõi hàng hải hé lộ, siêu tàu chở dầu Grace 1, tên mới là Adrian Darya 1 của Iran đã rời Gibraltar ngay sau khi được vùng lãnh thổ thuộc Anh này phóng thích bất chấp yêu cầu bắt lại của Mỹ.
Con tàu rời Gibralta chỉ vài giờ sau khi chính quyền vùng bác bỏ yêu cầu của Mỹ tiếp tục bắt giữ con tàu này.
Siêu chở dầu Iran là tâm điểm tranh cãi ngoại giao cả tháng qua đã rời Gibraltar trong đêm 18/8, sau khi chính quyền vùng lãnh thổ này bác lệnh bắt giữ tàu của Bộ Tư pháp Mỹ.
Trong báo cáo mới nhất, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) dự báo, thị trường dầu mỏ thế giới sẽ ảm đạm trong thời gian còn lại của năm 2019, dù nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2019 và 2020 sẽ tăng thêm lần lượt ở mức 1,1 triệu thùng/ngày và 1,14 triệu thùng/ngày.
Nhà chức trách vùng Gibraltar thuộc Anh đã thẳng thừng bác bỏ yêu cầu mới của Mỹ về việc bắt giữ siêu tàu chở dầu Grace 1 của Iran.
Trước đó, tàu chở dầu Iran Grace 1 đã được phép rời khỏi Gibraltar (lãnh thổ hải ngoại của Anh) sau một tháng bị bắt giữ.