THAAD là hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến của Mỹ, được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo, nhưng gặp thách thức lớn trước mối đe dọa từ tên lửa siêu thanh như tên lửa Oreshnik của Nga.
Tàu sân bay USS Nimitz sẽ được bảo trì với kinh phí lên tới 90 triệu USD để hoạt động thêm 13 tháng trước khi bị loại biên vào năm 2026.
Bộ tư lệnh Phòng thủ Tên lửa (MDA), phối hợp với lực lượng Hải quân Mỹ đã thực hiện thành công Phóng thử nghiệm Hệ thống vũ khí Aegis 31 Sự kiện 1a (FTM-31 E1a) đánh chặn tên lửa đạn đạo giai đoạn cuối.
Theo Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Hoa Kỳ (MDA), các hệ thống phòng thủ tên lửa trên tàu Aegis đã không thể bắn trúng mục tiêu trong sự kiện thử nghiệm Hệ thống Vũ khí Aegis 31 được tiến hành với sự hợp tác của Hải quân hôm thứ Bảy (29/5).
Theo Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA), hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis trên tàu chiến đã bắn trượt mục tiêu trong cuộc thử nghiệm hôm 29-5.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cảnh báo bộ ba tên lửa do Triều Tiên chế tạo gần đây, có khả năng vượt qua mọi mạng lưới phòng không và tấn công chiến thuật.
Một báo cáo mới của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) đã kêu gọi sự chú ý đến bộ ba tên lửa do Triều Tiên (DPRK) phát triển gần đây, được cho là sẽ tránh các mạng lưới phòng không và thực hiện được một cuộc tấn công chiến thuật.
Nhóm tác chiến tàu sân bay của Mỹ mang sức mạnh kinh hoàng với nòng cốt là tàu sân bay mang đến 90 máy bay chiến đấu các loại, bên cạnh đó là từ 1-2 tàu ngầm hạt nhân, 2-3 tuần dương hạm, 3-4 khu trục hạm, cùng một số tàu hậu cần.
Đại tá Miho Otani trở thành người phụ nữ Nhật đầu tiên được bổ nhiệm làm thuyền trưởng tàu khu trục Aegis JS Myoko.
Báo cáo mới nhất của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho biết các vụ thử tên lửa của Triều Tiên hồi tháng 5 vừa qua dường như là nhằm mục đích cải tiến nhiên liệu rắn cũng như các hệ thống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo tầm ngắn. Thử nghiệm này sẽ giúp Bình Nhưỡng phát triển năng lực vô hiệu hóa các hệ thống phòng thủ tên lửa.
Theo một báo cáo của CRS, các vụ thử tên lửa của Triều Tiên hồi tháng 5 dường như là nhằm mục đích cải tiến nhiên liệu rắn cũng như các hệ thống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Bình Nhưỡng.
Mỹ đã chi hơn 330 tỷ USD cho phòng thủ tên lửa từ năm 1983 đến nay và đạt được hiệu quả rất hạn chế. Dù vậy, Washington vẫn muốn đổ thêm tiền để mở rộng quy mô ra toàn cầu.