Dấu hiệu nhận biết 6 nhóm bệnh dễ gây dịch sau mưa lũ

Đó là thông tin được đưa ra tại chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe với chủ đề 'Cảnh giác và dự phòng dịch bệnh sau mưa lũ' do Bệnh viện Bạch Mai tổ chức vào chiều 20-9.

Suýt phải cắt bỏ tay vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Lúc đầu, cẳng tay của người đàn ông chỉ có vùng da tổn thương khoảng 2-3 cm, sau đó bất ngờ vết sưng nề lan nhanh, bắp tay thâm tím.

Tìm hiểu về 'vi khuẩn ăn thịt người' và nguyên nhân nhiễm bệnh

'Vi khuẩn ăn thịt người' là cách gọi phổ biến của vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra bệnh.

Vaccine cho cá tra vì sao ngư dân chưa mặn mòi

Cách đây hơn 10 năm, Cục Thú y Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã cấp phép cho Công ty Pharmaq (Na Uy) lưu hành vaccine Alpha Ject Panga 1. Đây là vaccine bảo vệ cá tra chống lại vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ.

Bệnh Whitmore không có nguy cơ lây lan thành dịch

Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn 'ăn thịt người' gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.

Nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người', người đàn ông bị hoại tử chân

Ông T. sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải vì nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Sốc nhiễm trùng vì nhiễm vi khuẩn Aeromonas

Vi khuẩn Aeromonas có thể gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, thường gọi là loại vi khuẩn 'ăn thịt người'. Mới đây một người đàn ông rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn nặng nề vì bị nhiễm vi khuẩn này.

Nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người', người đàn ông bị hoại tử cẳng bàn chân

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, tại khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình và thần kinh cột sống của bệnh viện đã điều trị phẫu thuật thành công bệnh nhân Đ.C.T. bị sốc nhiễm trùng – viêm mô bào đùi cẳng bàn chân phải do nhiễm Aeromonas.

Người đàn ông nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' từ vết thương ở cẳng chân

Chỉ vì vết thương ở đùi cẳng chân phải, người đàn ông bị sốc nhiễm trùng, viêm mô bào đùi cẳng chân do vi khuẩn Aeromonas. Đây là loại vi khuẩn có thể gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, thường gọi là loại vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Nhiễm vi khuẩn nguy cơ tử vong lớn từ vết thương nhỏ trên da

Từ vết thương trên da, người bệnh bị sốc nhiễm trùng, cẳng chân lở loét, nguy cơ tử vong rất lớn do một loại vi khuẩn tấn công.

Hoại tử cẳng chân do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay còn được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người', ông T. sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải.

Loại vi khuẩn cực độc 'ăn mòn' cẳng chân người đàn ông

Bệnh nhân T. vào viện trong tình trạng sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải ngày càng tăng. Tổn thương có xu hướng lan lên vùng đùi, vùng thành bụng phải.

Sự đáng sợ của loại vi khuẩn gây bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore vô cùng nguy hiểm bởi ngay cả khi được chẩn đoán đúng bệnh, việc điều trị cũng vô cùng khó khăn và có nguy cơ tử vong cao.

Loại vi khuẩn nguy hiểm khiến người đàn ông hoại tử chân, nhiễm khuẩn huyết nặng

Bệnh nhân 62 tuổi, nhập viện trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng do nhiễm loại virus nguy hiểm.

Hoại tử chân, sốc nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Vibrio vulnificus

Người đàn ông bị phỏng nước hoại tử đen ở cẳng chân phải kèm sốt cao, mệt mỏi sau khi vét và vệ sinh khu vực nuôi tôm của gia đình.

Một ngư dân bị hoại tử bàn chân do nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus

Bệnh nhân Lưu Công Ch., quê ở Nam Định, nhập viện ngày 18/8 trong tình trạng sốc, nhiễm khuẩn huyết đã phải duy trì vận mạch, kèm theo nổi ban phỏng nước tím đen ở chân phải.

Nhiễm vi khuẩn độc, một ngư dân bị hoại tử chân nguy kịch

Một ngư dân ở Nam Định phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng kèm viêm mô bào cẳng bàn chân phải, suy gan thận, rối loạn đông máu do bị nhiễm một loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn.

Hoại tử chân, nhiễm khuẩn huyết sau khi vệ sinh vuông tôm

Người đàn ông bị phỏng nước hoại tử đen ở cẳng chân phải kèm sốt cao, mệt mỏi sau khi vét và vệ sinh khu vực nuôi tôm của gia đình.

Chân hoại tử, nhiễm khuẩn huyết nguy kịch tính mạng sau khi vệ sinh khu nuôi tôm của gia đình

Sau khi thực hiện vét và vệ sinh khu vực nuôi tôm của gia đình, ông Ch. xuất hiện các nốt phỏng nước hoại tử đen ở cẳng chân phải, kèm sốt cao và mệt mỏi nhiều.

Hoại tử chân, sốc nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Vibrio vulnificus gây bệnh

Theo thông tin từ Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, hiện Trung tâm đang điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng kèm viêm mô bào cẳng bàn chân phải, suy gan thận, rối loạn đông máu do bị nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus.

Hoại tử chân tím đen, suy gan thận do loại vi khuẩn có ở nước biển

Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng kèm suy gan thận, rối loạn đông máu do bị nhiễm một loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn, nước lợ.

Hoại tử chân do nhiễm vi khuẩn vùng nước lợ

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốc, nhiễm khuẩn huyết, các nốt phỏng nước hoại tử đen ở cẳng chân phải. Tại BV, bệnh nhân được xác định nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus.

Nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus sống ở vùng nước lợ, một ngư dân nguy kịch

Nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus sống ở vùng nước mặn, nước lợ, một ngư dân nguy kịch vì nhiễm khuẩn huyết, hoại tử bàn chân.

Người đàn ông nhiễm trùng máu, hoại tử chân, suy gan thận vì một loại vi khuẩn tồn tại trong nước

Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) đang điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng, suy gan thận-rối loạn đông máu do bị nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus.

Bất ngờ hoại tử chân, sốc nhiễm khuẩn nguy kịch sau khi vệ sinh vuông tôm

Một người đàn ông bị sốc nhiễm khuẩn nặng, hoại tử chân phải, suy gan thận... do nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus, sau khi vệ sinh vuông tôm.

Chân hoại tử tím đen vì mắc phải loại vi khuẩn độc, tỉ lệ tử vong cao

Đây là một loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn, nước lợ gây bệnh cho những ngư dân sinh sống ở những vùng ven biển. Nếu nhiễm phải thường đi vào sốc nhiễm khuẩn, tổn thương tiến triển nhanh dẫn tới suy đa phủ tạng, nhiều trường hợp đã được lọc máu nhưng tỷ lệ tử vong rất cao.

BS Trương Hữu Khanh nói về căn bệnh bị gọi tên 'vi khuẩn ăn thịt người'

Thông tin một bệnh nhi bị 'vi khuẩn ăn thịt người' tấn công tại Đắk Lắk đang khiến cộng đồng hoang mang. BS Trương Hữu Khanh khuyến cáo, đây là bệnh đã phát hiện từ lâu, không lây từ người sang người vì thế không nên quá lo lắng.

Không phải Whitmore, vi khuẩn này cũng được mệnh danh là 'vi khuẩn ăn thịt người'

Trong lúc đánh cá trên biển một ngư dân va phải cạnh sắt của thuyền thúng đã bị hoạt tử vết thương, tụt huyết áp, đau đầu chóng mặt. Bác sĩ cho biết bệnh nhân bị nhiễm một loại vi khuẩn hiếm gặp cũng được mệnh danh là 'vi khuẩn ăn thịt người', nhưng đây không phải là vi khuẩn Whitmore như mọi người vẫn biết.

Không dám đi bơi vì lo nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'(?!)

Đã có người không dám đi bơi vì nghĩ nước bể cũng có thể lây nhiễm bệnh Whitmore. Liệu vi khuẩn 'ăn thịt người' có đáng sợ như vậy?

Bác tin đồn xuất hiện 'vi khuẩn ăn thịt người' ở Quảng Bình

Lúc 19h ngày 16/9, ông Dương Thanh Bình - Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba (Đồng Hới, Quảng Bình) khẳng định, đến thời điểm này bệnh viện không tiếp nhận bất kể một trường hợp nào được cho là nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' như mạng xã hội Facebook cá nhân tại Quảng Bình đăng tải.

Hiểu đúng và phòng ngừa 'vi khuẩn ăn thịt người'

Những ngày qua thông tin về 'vi khuẩn ăn thịt người' xuất hiện ở Việt Nam, tấn công nhiều người khiến dư luận hoang mang.