Giá xăng dầu hôm nay 20/10, kết thúc phiên giao dịch ngày 19/10, giá dầu tiếp tục tăng hơn 1% do các thương nhân vẫn lo lắng rằng chiến dịch quân sự của Israel ở Gaza có thể leo thang thành xung đột khu vực.
Giá xăng dầu hôm nay 9/10, giá dầu WTI tăng nhẹ 44 cent bất chấp tồn kho dầu tăng sốc, giá dầu Brent 'neo' ở mức 77,18 USD/thùng.
Trong phiên giao dịch ngày 8/10, giá dầu thế giới giảm hơn 4% giữa những thông tin về khả năng ngừng bắn tại Trung Đông.
Sau cú trượt dốc bất ngờ, giá xăng dầu thế giới quay đầu tăng nhẹ đầu phiên giao dịch. Tại thị trường trong nước, giá xăng dầu trong nước dự báo tăng.
Giá xăng dầu hôm nay 9/10 trong nước dự báo sẽ biến động vào ngày mai sau khi chứng kiến giá dầu thô thế giới lao dốc không phanh.
Giá xăng dầu thế giới quay đầu tăng nhẹ đầu phiên giao dịch sau cú trượt dốc bất ngờ. Giá xăng dầu trong nước dự báo tăng.
Giá dầu thế giới trong tuần (5/8-11/8) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu giảm ở đầu phiên sau đó tăng trở lại. Thời điểm cuối tuần, giá dầu liên lục leo dốc, đồng thời ghi nhận tuần tăng giá.
Giá xăng hôm nay 07/8 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá xăng dầu hôm nay 6/8, theo Dailyfx, lúc 5h30 ngày 6/8 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent và WTI cùng tăng vọt hơn 1%.
Giá dầu thế giới hôm nay (6/8) tăng nhẹ khi thị trường lo ngại rằng động thái trả đũa của Iran đối với vụ ám sát một nhà lãnh đạo Hamas ở Tehran có thể khiến tình hình chiến sự tại Trung Đông trở nên căng thẳng hơn
Lo ngại hành động trả đũa của Iran đối với vụ ám sát nhà lãnh đạo chính trị của Hamas ở Tehran có thể dẫn đến một cuộc xung đột lớn hơn ở Trung Đông, giá xăng dầu thế giới bất ngờ tăng mạnh.
Trên thế giới, giá dầu Brent và WTI trong phiên giao dịch hôm nay 6/8 cùng tăng mạnh. Trong nước, giá xăng dầu dự báo sẽ duy trì đà giảm.
Giá dầu hôm nay (6/8) giảm trong phiên giao dịch đầy biến động khi đợt bán tháo tiếp tục diễn ra trên thị trường chứng khoán. Cụ thể, giá dầu Brent ở mốc 77,33 USD/thùng, tăng 0,68%; giá dầu WTI ở mốc 73,92 USD/thùng, giảm 0,79%.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay đi xuống khi nỗi lo về suy thoái kinh tế tại Mỹ làm mờ đi mối lo về nguồn cung do căng thẳng Trung Đông.
Giá xăng dầu thế giới bất ngờ tăng mạnh. Giá xăng dầu trong nước dự báo sẽ duy trì đà giảm.
Giá dầu thế giới hôm nay (3/7) giảm nhẹ, khi nỗi lo về cơn bão Beryl sẽ làm gián đoạn hoạt động khai thác dầu ngoài khơi ở Vịnh Mexico do Mỹ quản lý lắng xuống.
Giá xăng dầu hôm nay 3/7, giá dầu Brent và dầu WTI đồng loạt giảm nhẹ.
Lo ngại gián đoạn nguồn cung bởi bão Beryl, kết thúc phiên giao dịch ngày 2/7, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường giảm bớt
Kết thúc phiên giao dịch ngày 2-7, giá dầu giảm nhẹ khi thị trường giảm bớt lo ngại gián đoạn nguồn cung bởi bão Beryl.
Số liệu lạm phát tháng 4/2024 của Mỹ thấp hơn dự kiến làm gia tăng kỳ vọng của thị trường về việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9/2024.
Chỉ số Dow Jones tăng điểm vào thứ Sáu (10/05), khép lại phiên tăng thứ 8 liên tiếp và ghi nhận tuần tăng tốt nhất từ đầu năm 2024 đến nay. Trong khi đó, giá dầu giảm gần 1 USD/thùng.
Giá vàng thế giới hôm nay (27/4) tiếp tục tăng bất chấp đồng đô la mạnh và dữ liệu lạm phát của Mỹ đã dập tắt hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang sẽ sớm cắt giảm lãi suất. Tại thị trường trong nước, giá vàng đồng loạt tăng mạnh ở cả chiều mua và bán.
Giá dầu thế giới hôm nay (27/4) dầu Brent tăng nhẹ, WTI quay đầu giảm trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông tiếp diễn. Đồng đô la mạnh và dữ liệu lạm phát của Mỹ đã dập tắt hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang sẽ sớm cắt giảm lãi suất.
Dù bị hạn chế bởi đồng USD tăng vọt, nhưng lo ngại gián đoạn nguồn cung đã hỗ trợ giá dầu duy trì đà leo dốc khi căng thẳng tiếp tục ở Trung Đông.
Giá xăng dầu thế giới tiếp tục tăng nhưng mức tăng bị hạn chế bởi đồng USD tăng vọt.
Giá xăng dầu hôm nay 18/4, kết thúc phiên giao dịch ngày 17/4, giá dầu giảm hơn 3%, chịu áp lực bởi tồn kho thương mại của Mỹ tăng, dữ liệu kinh tế yếu hơn từ Trung Quốc và tiến bộ của Mỹ về các dự luật viện trợ Ukraine và Israel. Trong nước, giá xăng tăng hơn 400 đồng/lít.
Giá dầu giảm 3% trong phiên giao dịch ngày 17/4 do dự trữ dầu thô của Mỹ tăng, số liệu kinh tế Trung Quốc yếu và nỗ lực của Mỹ nhằm thúc đẩy gói viện trợ cho Ukraine và Israel.
Giá xăng dầu thế giới tiếp tục trượt dài. Giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng, giảm trái chiều với xăng tăng.
Dầu thô Nga đang giao dịch thực tế cao hơn giá trần 15 USD; nhà phân tích hàng hóa tại SEB cảnh báo về mức giá cao hơn;...
Giá xăng dầu hôm nay 11/4, phục hồi trở lại do những diễn biến mới từ cuộc xung đột Israel-Hamas. Trong nước, chiều nay giá xăng sẽ được điều chỉnh tăng hay giữ nguyên?
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh vào 10/4 sau khi dữ liệu lạm phát nóng hơn dự kiến đã 'dội gáo nước lạnh' vào hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng Sáu…
Giá dầu thế giới tăng vọt trong phiên giao dịch 10/4 sau khi tình hình xung đột tại Dải Gaza gia tăng.
Giá xăng dầu thế giới duy trì đà tăng. Giá xăng dầu trong nước sẽ tăng nhiều hay ít?
Giá dầu thế giới hôm nay (29/3) tăng khi OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng. Các cuộc tấn công liên tục của Ukraine vào cơ sở năng lượng của Nga và việc thắt chặt số lượng giàn khoan của Mỹ đang hỗ trợ xu hướng tăng giá dầu.
Triển vọng OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng, các cuộc tấn công liên tục vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga... là nguyên nhân khiến giá xăng dầu thế giới quay đầu giảm nhẹ.
Giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên 28/3 do triển vọng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) tiếp tục cắt giảm sản lượng, cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga bị tấn công và số lượng giàn khoan của Mỹ giảm.
Giá xăng dầu thế giới quay đầu giảm nhẹ. Giá xăng trong nước đã được điều chỉnh tăng, giảm trái chiều.
Giá dầu thô WTI giảm về mức 80,95 USD/thùng, tương đương giảm 0,25%; giá dầu Brent giảm về 85,70 USD/thùng, tương đương giảm 0,41% so với phiên giao dịch trước đó...
Nhiều nguyên nhân khiến giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần trái chiều đầu tiên sau chuỗi tăng - giảm đan xen gần 2 tháng qua.
Giá dầu thế giới kết thúc phiên tuần theo chiều hướng giảm, tuy nhiên cả hai loại dầu phổ biến nhất vẫn neo ở mức trên 80 USD/thùng.
Giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần trái chiều đầu tiên sau chuỗi tăng-giảm đan xen gần 2 tháng qua.
Giá dầu thế giới hôm nay (23/2) đi ngang khi khả năng ngừng bắn ở Gaza có thể làm suy yếu giá dầu thô tiêu chuẩn, trong khi số lượng giàn khoan dầu của Mỹ thu hẹp đã đệm đà cho sự sụt giảm sản lượng.
Sau khi lập 'đỉnh' liên tiếp trong hai phiên giao dịch 18 và 19/3, thị trường dầu đã không thể duy trì được 'sức nóng' trong các phiên còn lại của tuần qua.
S&P 500 kết thúc với ít thay đổi trong phiên 22/3 nhưng chỉ số này vẫn ghi nhận mức tăng phần trăm hàng tuần lớn nhất kể từ đầu năm đến nay sau khi Fed đưa ra dự tính về ba lần cắt giảm lãi suất…
Giá xăng dầu thế giới trượt dốc phiên thứ 3 liên tiếp bởi hi vọng vào thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza, lúc đó các tàu chở dầu sẽ được phép đi qua Biển Đỏ khi đàm phán hòa bình thành công.
Giá dầu Brent giao dịch ở mức 85,67 USD/thùng, giảm 0,11 USD/thùng so với đầu giờ sáng qua, còn giá dầu WTI ở mức 80,82 USD/thùng, giảm 0,44 USD...
Giá xăng dầu thế giới trượt dốc phiên thứ 3 liên tiếp do kỳ vọng ngừng bắn ở dải Gaza.
Chỉ số Dow Jones giảm điểm vào thứ Sáu (22/03), nhưng vẫn ghi nhận tuần tăng tốt nhất từ đầu năm đến nay sau những phiên lập kỷ lục liên tiếp. Giá dầu giảm và gần như đi ngang trong tuần, khi khả năng ngừng bắn ở Gaza làm suy yếu giá dầu thô.
Kỳ vọng ngừng bắn ở Gaza đã đẩy giá xăng dầu thế giới trượt dốc phiên thứ 3 liên tiếp.
Giá dầu thế giới trong tuần (4/3-10/3) giảm trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu giảm ở đầu phiên sau đó quay đầu tăng nhẹ. Thời điểm cuối tuần, giá dầu tiếp đà tăng ở đầu phiên và bất ngờ giảm ở cuối phiên.
Giá dầu đóng cửa phiên 8/3 giảm 1% và mức giảm khi tính chung trong cả tuần này thậm chí còn sâu hơn, do các nhà đầu tư cảnh giác với nhu cầu yếu của Trung Quốc, ngay cả khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, gia hạn thỏa thuận cắt giảm nguồn cung.