Các quốc gia trên toàn cầu đã triển khai nhiều biện pháp khác nhau để quản lý và áp thuế tiêu thụ rượu, bia, nhằm kiểm soát mức tiêu thụ, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, và giảm thiểu các tác động tiêu cực của loại đồ uống này.
Vụ việc cựu Bộ trưởng Y tế Pháp, Agnès Buzyn bị chính thức điều tra tư pháp liên quan vì trách nhiệm xử lý đại dịch Covid-19 đang làm nổ ra nhiều tranh luận tại Pháp và châu Âu về trách nhiệm hình sự của các quan chức chính quyền trong xử lý đại dịch.
Cựu Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn đã bị buộc tội về việc xử lý đại dịch Covid-19, sau khi các nhà điều tra tại một tòa án đặc biệt ở Paris kết luận có cơ sở để truy tố bà.
Bà Agnès Buzyn, người giữ chức bộ trưởng Y tế Pháp từ tháng 5/2017 đến tháng 2/2020, chính thức bị điều tra về cách bà ứng phó với đại dịch Covid-19.
Dịch bệnh Covid-19 đã làm thay đổi hoàn toàn quan điểm của Chính phủ cũng như người dân Pháp về việc đeo khẩu trang.
Cựu Bộ trưởng Y tế Pháp phải trả lời nhiều câu hỏi của các nghị sỹ và Ủy ban điều tra về trách nhiệm quản lý cuộc khủng hoảng y tế do Covid-19 gây ra.
Vài tháng trước, ít ai nghĩ Anne Hidalgo giữ được ghế thị trưởng của kinh đô ánh sáng Paris. Nhưng giờ đây, bà dẫn khá xa trong cuộc bầu cử địa phương được chờ đón nhất ở Pháp.
Cuộc sống tiếp diễn giữa hai thế giới, một đau đớn vì bệnh tật bên ngoài và một bình yên sau các bức tường.
Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn sáng 15-2 thông báo, bệnh nhân (quốc tịch Trung Quốc, 80 tuổi) là du khách đến từ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc đã tử vong do Covid-19. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên do Covid-19 ở Pháp và châu Âu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sắp bắt đầu điều tra sự bùng phát của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) tại Trung Quốc.
Bệnh nhân là một du khách 80 tuổi người Trung Quốc, nhập viện điều trị khi đang du lịch ở Pháp.
Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn sáng 15-2 thông báo, bệnh nhân (quốc tịch Trung Quốc, 80 tuổi) là du khách đến từ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc đã tử vong do Covid-19.
Hãng tin AFP dẫn ý kiến chuyên gia cho rằng nhiều điều còn chưa được biết rõ khiến chưa thể xác định được tác động toàn cầu của bệnh dịch do virus corona chủng mới (2019-nCoV) từ Vũ Hán (Trung Quốc), trong đó bao gồm tỷ lệ tử vong, mức độ lây nhiễm từ người sang người, thời điểm người bệnh có thể lây sang người khác, thời gian ủ bệnh...
Sau Mỹ và Nhật Bản, Pháp là nước thứ ba tiến hành di tản công dân đang sinh sống tại Thành phố Vũ Hán và các thành phố lân cận trong tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Pháp là nước thứ ba tiến hành di tản công dân của mình đang sinh sống tại thành phố Vũ Hán và các thành phố lân cận trong tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn tối 29-1 xác nhận, nước này đã có năm trường hợp nhiễm virus Corona.
Các nước châu Âu, Mỹ và Nhật Bản đã triển khai máy bay chở khách tới sơ tán công dân khỏi vùng dịch viêm phổi do virus corona chủng mới (nCoV) gây ra ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Cơ quan Y tế bang Bayern của Đức đã xác nhận có thêm 3 trường hợp mới nhiễm chủng virus corona gây bệnh viêm phổi tại Trung Quốc.
Pháp đã ghi nhận 3 ca nhiễm virus Corona, một ca tại Bordeaux và hai ca tại thủ đô Paris.
Ngày 24/1, Bộ Y tế Pháp đã công bố 2 trường hợp nhiễm virus Corona đầu tiên.
Theo Bộ trưởng Y tế Pháp Agnes Buzyn, người nhiễm nCoV nên gọi đội ngũ y tế tới giúp đỡ, cách ly thay vì đến phòng cấp cứu có thể dễ làm lây virus sang người khác.
Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn vừa xác nhận đã có trường hợp nhiễm virus corona sau khi trở về từ Trung Quốc. Đây cũng những ca nhiễm virus này đầu tiên tại châu Âu.
Ngày 25.1, hãng tin Sputnik dẫn lời Bộ trưởng Y tế Pháp Agnès Buzyn cho biết hai ca bệnh trên được ghi nhận tại thành phố Paris và Bordeaux của nước này.
Hai ca nhiễm viêm phổi từ virus corona đầu tiên đã được phát hiện tại Pháp.
Quyết định hạn chế đi lại ảnh hưởng tới 41 triệu dân Trung Quốc trong khu vực 13 thành phố.
Pháp xác nhận đã phát hiện hai ca nhiễm viêm phổi Vũ Hán tại nước này, biến đây trở thành trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại Pháp và châu Âu.
Bộ trưởng Y tế Pháp cho biết gần 1.500 người ở Pháp thiệt mạng trong 2 đợt sóng nhiệt kéo dài 18 ngày mùa hè vừa qua.
Giới khoa học cảnh báo khủng hoảng thời tiết đang khiến các đợt nắng nóng mùa hè xảy ra thường xuyên và khắc nghiệt hơn rất nhiều
Châu Âu trải qua đợt sóng nhiệt hủy diệt thứ hai hôm 25/7, với nhiệt độ đe dọa mạng sống phá vỡ kỷ lục trên khắp lục địa.
Bản đồ nền nhiệt châu Âu trong đợt nắng kỷ lục gần 46 độ C được mô tả là rất giống biểu tượng của thần chết.
Đợt nắng nóng tràn qua châu Âu tuần qua có thể sẽ khiến nhiệt độ ở Pháp lên mức kỷ lục 45 độ C trong ngày 28/6.
Các chuyên gia khí tượng học châu Âu vừa cảnh báo về một đợt nắng nóng tàn khốc kỷ lục tại châu lục này trong những ngày tới.
Đợt nắng nóng bất thường đang hoành hành ở Pháp với 65 tỉnh ban bố cảnh báo ở mức độ da cam - mức thứ hai trong trong thang bậc bốn mức cảnh báo về nắng nóng của Cơ quan Khí tượng quốc gia Pháp (Météo-France).
Nhiệt độ kỷ lục dự kiến bị phá vỡ trong tuần này khi châu Âu hứng chịu đợt sóng nhiệt bất thường đầu mùa hè, với đỉnh điểm có thể tới 45 độ C ở các thị trấn phía nam nước Pháp.
Nhiệt độ kỷ lục dự kiến bị phá vỡ trong tuần này khi châu Âu hứng chịu đợt sóng nhiệt bất thường đầu mùa hè, với đỉnh điểm có thể tới 45 độ C ở các thị trấn phía nam nước Pháp.