Cuộc khủng hoảng ngành y ở Hàn Quốc vẫn chưa được giải quyết, dù chính phủ nước này đã có nhượng bộ đáng kể, cho phép các trường đại học giảm chỉ tiêu tuyển sinh ngành y. Xứ Kim chi vẫn trong tình trạng căng thẳng y tế, khi nhiều bác sĩ nội trú và thực tập sinh chưa trở lại làm việc.
Cuộc khủng hoảng ngành y ở Hàn Quốc vẫn chưa được giải quyết dù chính phủ nước này đã có nhượng bộ đáng kể khi cho phép các trường đại học giảm bớt chỉ tiêu tuyển sinh ngành y cho niên khóa 2025.
Chính phủ Hàn Quốc đã đồng ý giảm 50% chỉ tiêu tuyển sinh ngành y, song các bác sỹ vẫn thấy chưa đủ, trừ khi chính phủ bỏ hoàn toàn kế hoạch tăng hạn ngạch sinh viên y khoa và đàm phán lại từ đầu.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đang đối mặt với áp lực phải cải tổ nội các sau thất bại nặng nề của đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền trong cuộc tổng tuyển cử ngày 10/4.
Hàng nghìn bác sĩ Hàn Quốc đã từ chối thăm khám cho bệnh nhân hoặc tham gia các ca phẫu thuật kể từ khi họ bắt đầu đình công vào ngày 20/2 để phản đối việc chính phủ nỗ lực tăng sinh viên trường y.
Hàng nghìn bác sĩ thực tập ở Hàn Quốc đã từ chối tiếp bệnh nhân và hủy bỏ các cuộc phẫu thuật kể từ khi đình công vào ngày 20/2 để phản đối chính sách tăng cường tuyển sinh viên y khoa của Chính phủ Hàn Quốc.
Hàn Quốc mong muốn dẫn đầu cuộc đua khai thác AI và tự động hóa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đây lại là nơi có các quy định về quản lý AI không theo kịp sự phát triển thực tế.
Nghị sỹ Kim Gi-hyeon - một trong những nhân vật thân cận của Tổng thống Yoon Suk-yeol, đã được bầu làm lãnh đạo mới của đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) sau khi giành được 52,93% số phiếu bầu trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tại Đại hội toàn quốc của đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền của Hàn Quốc ngày 8/3, nghị sĩ Kim Gi-hyeon - một trong những nhân vật thân cận của Tổng thống Yoon Suk-yeol, đã được bầu làm lãnh đạo mới của đảng này với nhiệm kỳ 2 năm.
Chỉ vì bị gọi là 'bà thím' trên chuyến tàu điện ngầm, người phụ nữ 37 tuổi đã rút dao đâm 3 hành khách bị thương ngay trên tàu điện ngầm.
Một phụ nữ 37 tuổi được cho là đã dùng dao đâm ba người trên một chuyến tàu điện ngầm ở Hàn Quốc sau khi bị gọi là 'ajumma (bà thím)', cảnh sát địa phương cho biết hôm 4/3.
Ngày 7/2, sáu ứng cử viên tham gia cuộc đua vào vị trí lãnh đạo đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền ở Hàn Quốc đã tổ chức một phiên thuyết trình.
Đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền ở Hàn Quốc sẽ tổ chức bầu cử sơ bộ vào ngày 10/2 để chọn ra 4 ứng cử viên có số phiếu cao nhất theo hình thức bỏ phiếu trực tiếp.
Các ứng cử viên tuyên bố tranh cử hiện nay gồm 4 nghị sỹ Kim Gi-hyeon, Ahn Cheol-soo, Cho Kyoung-tae và Yoon Sang-hyun; cựu Thủ tướng Hwang Kyo-ahn và Kang Sin-eop, một luật sư.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol coi kết quả cuộc bầu cử địa phương là một lời kêu gọi của người dân nước này về việc nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và cải thiện sinh kế.
Luật Bầu cử mới sửa đổi năm 2021 ở Hàn Quốc đã hạ độ tuổi tranh cử từ 25 xuống 18 tuổi nhằm tạo điều kiện và khuyến khích giới trẻ quan tâm và tham gia chính trường.
Quyết định bỏ khẩu trang khi ra ngoài trời sẽ phụ thuộc vào 'tình hình' thực tế cuối tháng 5, tuy nhiên Hàn Quốc đang ghi nhận số ca nhiễm mới COVID-19 theo ngày cao hơn các quốc gia khác.
Ngày 18-4, hãng thông tấn Yonhap (Hàn Quốc) cho biết, hai đảng đối lập tại Hàn Quốc là đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) và đảng Nhân dân đã thông báo quyết định hợp nhất.
Ngày 18/4, tại Hàn Quốc, đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) và đảng Nhân dân đã thông báo quyết định hợp nhất giữa hai đảng đối lập này sau khi Tổng thống mới đắc cử Yoon Suk-yeol cùng với liên minh đối tác của ông là Ahn Cheol-soo đạt thỏa thuận về động thái trên.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol đã chi tổng cộng 40,9 tỷ won (khoảng 32 triệu USD) cho chiến dịch tranh cử tổng thống, ít hơn đối thủ Lee Jae-myung của đảng Dân chủ (DP) cầm quyền.
Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol cho rằng ở thời điểm hiện tại Hàn Quốc cần tập trung vào các vấn đề nổi cộm trong công tác điều hành vĩ mô và không vội vàng cải tổ bộ máy chính phủ mới.
Tờ The Korea Times số ra ngày 6/4 cho biết lạm phát nước này đang tăng với tốc độ nhanh nhất trong hơn một thập kỷ qua, với giá tiêu dùng trong tháng 3 vừa qua tăng vượt 4% lần đầu tiên sau 11 năm.
Ông Ahn Cheol-soo, Chủ tịch Ủy ban chuyển tiếp của Chính phủ mới, cho biết không tham gia nội các mới để giúp giảm gánh nặng cho Tổng thống đắc cử.
Quan chức Hàn Quốc cho rằng đã đến lúc hai bên cần thảo luận các cách thức để mở rộng liên minh, từ liên minh quân sự sang liên minh kinh tế, liên minh khoa học và công nghệ.
Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol đã đề xuất sớm tổ chức một cuộc gặp với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sau khi kết thúc xung đột Nga-Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol dự kiến sẽ công bố người được đề cử vào vị trí thủ tướng trong đầu tháng 4 để đảm bảo hoàn tất toàn bộ thủ tục bổ nhiệm trước khi ra mắt chính phủ mới vào tháng 5.
Trong các nhiệm vụ trọng tâm cho chính quyền tiếp theo của Hàn Quốc có việc thiết lập nền tảng cho các nguồn thu nhập và việc làm trong tương lai, xây dựng quốc gia bền vững trong phát triển kinh tế.
Ngày 14/3, Chủ tịch Ủy ban chuyển tiếp trong chính phủ mới của Hàn Quốc, ông Ahn Choel-soo, cho biết ủy ban này sẽ đề ra các lựa chọn về chính sách theo các cam kết tranh cử của Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol.
Ngày 13/3, một người phát ngôn của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol kêu gọi Triều Tiên trở lại bàn đàm phán về tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Chủ tịch Ủy ban chuyển tiếp trong chính phủ mới của Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol là ông Ahn Cheol-soo.
Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol dự kiến sẽ trực tiếp công bố quyết định bổ nhiệm nhân sự chủ chốt của ủy ban chuyển tiếp và hoàn tất việc bổ nhiệm nhân sự ủy ban sớm nhất vào ngày 17/3.
Ngày 9/3, hàng chục triệu cử tri Hàn Quốc đi bỏ phiếu bầu Tổng thống thứ 20 của nước này.
Người dân Hàn Quốc tiếp tục chiến dịch đi bỏ phiếu trong ngày bầu cử tổng thống chính thức (9/3).
Hôm nay (9/3), cử tri Hàn Quốc bỏ phiếu để chọn Tổng thống mới sau một cuộc chạy đua tranh cãi gay gắt giữa ứng cử viên đảng cầm quyền Lee Jae-myung hứa hẹn cải thiện sinh kế và đối thủ chính Yoon Suk-yeol ủng hộ một xã hội công bằng hơn.
Ngày 9/3, cử tri Hàn Quốc đi bỏ phiếu bầu Tổng thống thứ 20 của nước này.
Cục diện trên chính trường Hàn Quốc hiện nay khiến cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 20 đang diễn ra ở nước này trở nên kịch tính và khó đoán định nhất từ trước đến nay.
Khác biệt về lập trường của hai ứng viên Tổng thống Hàn Quốc là rõ ràng, song khó mang lại thay đổi lớn về chính sách đối ngoại của nước này thời gian tới.
Hôm nay (thứ Tư, 9/3), khoảng 44 triệu cử tri Hàn Quốc sẽ bắt đầu tham gia vào các cuộc bỏ phiếu để bầu tổng thống tiếp theo của đất nước.
Kết quả các cuộc thăm dò trước bầu cử tổng thống Hàn Quốc đều cho thấy tỷ lệ ủng hộ sít sao đối với hai ứng cử viên hàng đầu. Tuy nhiên, cán cân tranh cử đã có thay đổi sau khi ứng cử viên xếp thứ ba tuyên bố rút khỏi cuộc đua và dồn phiếu cho một bên.
Cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc lần thứ 20 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, khi đại dịch COVID-19 kéo dài sang năm thứ ba, nội bộ xã hội Hàn Quốc tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn định. Vị tổng thống mới được bầu trong cuộc bỏ phiếu ngày 9/3 đối mặt với thách thức phải đưa ra các quyết sách nhằm ứng phó hiệu quả trong thời kỳ hậu đại dịch COVID-19 cùng những biện pháp vượt qua khủng hoảng kinh tế, khai thác các động lực phát triển mới để đưa đất nước tiếp tục tăng trưởng.
Ngày 4/3, cử tri Hàn Quốc bắt đầu tham gia bỏ phiếu sớm bầu cử Tổng thống nhằm chọn người kế nhiệm Tổng thống Moon Jae-in. Ứng cử viên Yoon Suk-yeol của đảng Quyền lực Nhân dân đối lập chính đang giành được lợi thế, khi nhận được sự ủng hộ từ ứng cử viên của Đảng Nhân dân Trung dung.
Ngày 4/3, cử tri Hàn Quốc bắt đầu tham gia bỏ phiếu sớm bầu cử tổng thống tại 3.552 điểm bỏ phiếu trên toàn quốc.
Với chủ đề lĩnh vực xã hội, dự kiến các vấn đề về chính sách phúc lợi, biện pháp hỗ trợ tài chính và đề án về bình đẳng giới, vấn đề liên quan đến khủng hoảng dân số sẽ được ứng cử viên trình bày.
Ứng cử viên Lee Jae-myung cho biết nếu giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, đảng DP sẽ thúc đẩy thay đổi hiến pháp để đưa ra hệ thống Tổng thống kiểu Mỹ trong vòng 1 năm.