Quan chức Indonesia cho biết chính phủ sẽ hỗ trợ mua mới 200.000 xe máy điện và chuyển đổi 50.000 xe máy nhiên liệu thông thường sang chạy điện trong năm nay; mức hỗ trợ mỗi đầu xe là 7 triệu rupiah.
Năm 2022, nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia chiếm gần 40% tổng giá trị giao dịch trong nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN. Điều này giúp Indonesia trở thành một quốc gia nổi bật trong nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN đồng thời cho thấy kinh tế kỹ thuật số là một nguồn sức mạnh mới cho nền kinh tế quốc gia.
Chiến lược phát triển xe điện của Indonesia đang đi đúng hướng và có thể cạnh tranh với hệ sinh thái xe điện của Thái Lan.
Sau khi chính phủ Indonesia gia tăng tỷ lệ dầu cọ trong nhiên liệu sinh học, thị trường dầu cọ thế giới được dự đoán sẽ tiếp tục trải qua các biến động trong chưa đầy một năm sau khi lệnh cấm xuất khẩu của nước này đẩy giá dầu cọ quốc tế tăng vọt.
Gói ngân sách 476.000 tỷ rupiah (31,8 tỷ USD) được sử dụng để tài trợ cho các chương trình xã hội như cấp thực phẩm thiết yếu , hỗ trợ tiền mặt cho các gia đình thu nhập thấp, tạo việc làm.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta dẫn tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto khẳng định việc triển khai Chương trình dầu diesel sinh học B35 từ ngày 1/2 sẽ không làm gián đoạn nguồn cung dầu ăn cho tiêu dùng trong nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Chính phủ Indonesia có kế hoạch chi 476.000 tỷ Rupiah (31,8 tỷ USD) cho các chương trình trợ giúp xã hội trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á đang chuyển tiếp từ giai đoạn đại dịch COVID-19 sang giai đoạn bệnh lưu hành.
Ngày 18/1, Bộ trưởng Đầu tư kiêm người đứng đầu Ban Điều phối Đầu tư Indonesia (BKPM) Bahlil Lahadalia đã chính thức công bố kế hoạch cấm xuất khẩu quặng bauxite trong năm nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto cho biết quốc gia này khuyến khích Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành mỏ neo ổn định kinh tế toàn cầu.
Indonesia có thể phân bổ 5.000 tỷ rupiah (320,41 triệu USD) từ ngân sách năm tới để khuyến khích người dân mua xe điện (EV), mặc dù các chi tiết của kế hoạch này vẫn đang được hoàn thiện.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo hôm nay (21/12) tuyên bố sẽ tiếp tục cấm xuất khẩu một loại khoáng sản khác nữa, bất chấp phán quyết bất lợi từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã tiếp nhận tượng trưng vai trò Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ Thủ tướng Campuchia Hun Sen và sẽ trở thành Chủ tịch ASEAN năm 2023.
Cơ quan Thống kê Trung ương Indonesia (BPS) dự báo rằng sản lượng lúa của quốc gia này sẽ đạt 32,07 triệu tấn trong năm 2022, tăng 2,29% so với mức 31,36 triệu tấn vào năm 2021.
Bộ trưởng Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia, Airlangga Hartarto ngày 3-10 cho biết chính phủ nước này đang tiếp tục hoàn thiện các khâu chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), dự kiến diễn ra tại Bali ngày 15 đến 16-11. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tổng thống Joko Widodo đã chủ trì cuộc họp nội bộ để thảo luận về công tác chuẩn bị, đánh giá các vấn đề còn tồn tại, sự sẵn sàng tham gia của các bộ phận để phục vụ cho Hội nghị thượng đỉnh G20.
Trong khuôn khổ Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO), sự kiện thường niên được tổ chức sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được triển khai, theo các lãnh đạo cơ quan thương mại, hiệp định RCEP, đã có hiệu lực đối với đa số 15 quốc gia thành viên, dự kiến sẽ được phê chuẩn đầy đủ trong tương lai gần.
Hãng tin Reuters cho biết, hơn 10 quan chức cấp cao của Chính phủ và quân đội Indonesia năm ngoái đã bị nhắm mục tiêu bằng phần mềm gián điệp do một công ty giám sát của Israel thiết kế.
Hơn 12 quan chức cấp cao của chính phủ và quân đội Indonesia đã bị nhắm mục tiêu vào năm ngoái bởi phần mềm gián điệp ForcedEntry do công ty giám sát của Israel thiết kế.
Theo Báo Jakarta Globe, tính theo Chỉ số An ninh lương thực toàn cầu (GFSI), tình hình an ninh lương thực của Indonesia đáng lo ngại với 59,2/100 điểm vào năm 2021, giảm so với năm 2020 là 61,4 điểm. Mặc dù được công nhận là có đất đai màu mỡ và lượng mưa lớn, nhưng tính bền vững về an ninh lương thực và tính độc lập về lương thực của Indonesia chưa được tốt, chưa kể đến các phức tạp do biến đổi khí hậu gây ra.
Hơn 8 tháng kể từ khi Hiệp định RCEP được thực thi, các thành viên đã nỗ lực giúp các doanh nghiệp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương khai thác các cơ hội lớn.
Indonesia thảo luận và đề nghị Nhật Bản sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với hàng hóa của Indonesia nhằm thúc đẩy thương mại hai nước, hỗ trợ tích cực phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Ngày 8/9, 14 quốc gia tham gia đàm phán Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) đã nhất trí tăng cường các chuỗi cung ứng khu vực, qua đó thúc đẩy bước tiến gần hơn đến việc tiến hành các cuộc đàm phán chính thức về sáng kiến này.
Bộ trưởng Điều phối Các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto đảm bảo rằng kho dự trữ quốc gia về gạo và lương thực khác hiện đủ dùng tận đến cuối năm 2022.
Ngày 30/8, Quốc hội Indonesia đã thông qua luật phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP).
Chính phủ Indonesia đang triển khai một chương trình kéo dài nhiều năm nhằm phát triển cây cao lương thay thế cho lúa mì.
Indonesia sẽ không nâng mức trợ giá nhiên liệu trong quý này, theo CNBC Indonesia cho biết.
Indonesia trong thời gian qua vẫn nhập khẩu lúa mì và không có dấu hiệu nào cho thấy hoạt động nhập khẩu mặt hàng này bị gián đoạn.
Toyota đầu tư 8 tỷ RM (khoảng gần 2.000 tỷ đồng) vào Indonesia để chế tạo xe điện, chuẩn bị cho việc mở rộng tại khu vực ASEAN.
Bộ trưởng Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto cho biết, những nguy cơ có thể khiến nền kinh tế Indonesia rơi vào suy thoái là tương đối thấp so với các nước khác.
Tổng thống, Chủ tịch Quốc hội của Singapore mắc Covid-19, Bộ trưởng Indonesia nhận định đại dịch vẫn chưa thể kết thúc trong 6 tháng tới...
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 4/7, Bộ trưởng Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto thông báo chính phủ nước này quy định những người tham dự các sự kiện tập trung đông người phải tiêm liều tăng cường vaccine ngừa COVID-19.
Indonesia có kế hoạch xuất khẩu 200.000 tấn gạo sang Trung Quốc và một số thị trường khác vào tháng Bảy tới.
Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm của Indonesia (BPOM) ngày 9/6 đã phê duyệt giai đoạn 3 của quy trình Thử nghiệm lâm sàng (PPUK) đối với vaccine ngừa Covid-19 mang tên SOE.
Indonesia - nước chiếm hơn 1/3 xuất khẩu dầu thực vật toàn cầu - vừa bổ sung lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ. Điều này khiến thị trường dầu ăn thế giới tiếp tục chao đảo.
Ngày 28/4, Indonesia đã bắt đầu áp đặt lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ trong bối cảnh nhà sản xuất dầu cọ hàng đầu thế giới này đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung dầu ăn và giá cả leo thang.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 12/4, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 500.300.771 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.207.045 ca tử vong. Hơn 450 triệu ca đã bình phục, song vẫn còn gần 44.000 ca đang phải điều trị tích cực.
Theo số liệu thống kê chính thức được công bố ngày 12/4, số ca tử vong vì COVID-19 tại Thái Lan lại vượt trên 100 ca trong ngày thứ ba liên tiếp.
Theo tờ Jakarta Post, Indonesia đã không thể phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) trong quý I/2022.
Bộ Công nghiệp Hàn Quốc ngày 22/2 thông báo nước này và Indonesia đã nhất trí thúc đẩy hợp tác song phương trong chuỗi cung ứng các lĩnh vực khoáng sản và ôtô điện.
Thái Lan nối lại chương trình Test&Go từ 2/2, cho phép du khách nước ngoài được miễn cách ly sau khi nhập cảnh; đảo Bali của Indonesia cũng sẽ chính thức mở cửa đón du khách từ tất cả các nước từ 4/2.