Ngày 19/4, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết 11 quốc gia đã cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD cho các công cụ vốn hỗn hợp và bảo lãnh danh mục đầu tư mới, được thiết kế để mở rộng năng lực cho vay của ngân hàng thêm 70 tỷ USD trong một thập kỷ, nhằm giải quyết biến đổi khí hậu, đại dịch và các thách thức toàn cầu khác.
Ngày 19-4, Nhóm Ngân hàng thế giới (WBG) công bố kế hoạch hỗ trợ các quốc gia cung cấp dịch vụ y tế chất lượng, giá rẻ cho 1,5 tỷ người vào năm 2030.
Ngày 18/4, Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) đã công bố mục tiêu mới nhằm giúp các nước thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe có mức chi phí hợp lý cho hơn 1,5 tỷ người vào năm 2030 bằng cách mở rộng các dịch vụ với các khu vực hẻo lánh, giảm chi phí cũng như loại bỏ nhiều rào cản tài chính khác và tập trung vào chăm sóc suốt đời.
Ngày 17/4, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga cho biết, tổ chức này cam kết tăng số lượng người dân châu Phi được kết nối với lưới điện vào năm 2030.
Ngày 17/4, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết tổ chức này cam kết tăng số lượng người dân châu Phi được kết nối với lưới điện vào năm 2030, tăng từ mức 100 triệu lên hơn 250 triệu người.
Tác động của đại dịch Covid-19 đối với các quốc gia nghèo nhất thế giới khiến quá trình giảm nghèo bị đình trệ và dẫn đến khoảng cách thu nhập ngày càng tăng so với các nước phương Tây giàu có.
Ngày 4/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xác nhận Tổng Giám đốc hiện tại Kristalina Georgieva là ứng cử viên duy nhất cho vị trí lãnh đạo tổ chức tài chính quốc tế này, sau khi nhiệm kỳ đầu tiên của bà kết thúc vào cuối năm nay.
Bà Kristalina Georgieva là ứng cử viên duy nhất cho vị trí lãnh đạo IMF, có nghĩa rằng đương kim Tổng Giám đốc tổ chức tài chính quốc tế gần như chắc chắn sẽ tái đắc cử.
Ngày 24-3, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết bắt đầu từ tuần tới, định chế tài chính này sẽ công bố nhiều dữ liệu độc quyền hơn, bao gồm cả nguy cơ vỡ nợ, nhằm thu hút nhiều hơn đầu tư tư nhân vào các nước đang phát triển.
Sáng 24/3, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết, bắt đầu từ tuần tới, WB sẽ công bố nhiều dữ liệu độc quyền hơn, bao gồm cả nguy cơ vỡ nợ, như một phần của nỗ lực nhằm thu hút đầu tư tư nhân nhiều hơn vào các nước đang phát triển.
WB đã lên kế hoạch tăng cường hành động, để ngăn chặn những rào cản có thể xuất hiện, gây cản trở hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân đối với các nền kinh tế đang phát triển.
WB và nhóm các định chế phát triển sẽ bắt đầu công bố dữ liệu cần thiết để tạo niềm tin cho giới đầu tư tư nhân, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư vào các nền kinh tế đang phát triển để tạo việc làm.
Nhiều tổ chức quốc tế đã lên tiếng cảnh báo xung đột ở dải Gaza và tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ đặt ra những mối đe dọa đối với kinh tế thế giới.
Sáng 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam Carolyn Turk.
Các cuộc xung đột quân sự tại Ukraine và Trung Đông chưa nhìn thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' cùng với những khủng hoảng khác như biến đổi khí hậu tiếp tục phủ bóng u ám, đe dọa sự phục hồi mong manh của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2024 này.
Tại cuộc họp báo ngày 27/2, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Mỹ là 'động lực chính' để kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng vượt dự báo.
Ngày 15/2, Ban điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) đã chấp thuận cách tiếp cận mới trong việc hỗ trợ Afghanistan, theo đó có thể cấp khoảng 300 triệu USD trong 15 tháng tới để giúp khôi phục các dịch vụ cơ bản tại nước này.
Kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều rủi ro lớn, theo cảnh báo mới nhất từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB).
Các nhà lãnh đạo của IMF và WB quan ngại tình hình xung đột tại Gaza và các vụ tấn công tàu hàng hóa qua Biển Đỏ có thể gây ảnh hưởng đến cả nền kinh tế thế giới nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 12/2 cảnh báo xung đột tại Gaza và các vụ tấn công có liên quan nhằm vào việc vận chuyển hàng hóa qua Biển Đỏ đặt ra những mối đe dọa đối với nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 12/2, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo cuộc xung đột ở Dải Gaza và những cuộc tấn công nhằm vào tàu thương mại đi qua Biển Đỏ đặt ra mối đe dọa đối với nền kinh tế toàn cầu.
Nội dung kế hoạch bao gồm hiện đại hóa mạng lưới hiện có, xây dựng hệ thống điện mặt trời, cải thiện mức độ ổn định và thúc đẩy thương mại năng lượng xuyên biên giới.
Thứ Tư (6/12), Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga đã tuyên bố rằng WB sẽ đầu tư lên đến 5 tỷ USD để cung cấp 'nguồn điện đáng tin, giá rẻ và có thể tái tạo' cho 100 triệu người dân châu Phi đến cuối thập kỷ này.
Bước vào nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) từ ngày 1/12/2023, Brazil sẽ phải đối mặt với những thách thức thời đại không chỉ của nhóm, mà còn cả thế giới.
Thành công chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định sự chủ động, tích cực của Việt Nam chung tay với thế giới trong ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt cho thấy rõ cam kết và tinh thần xuyên suốt của nước ta 'nói là làm' trong việc ứng phó với một trong những thách thức lớn nhất với nhân loại hiện nay.
Trong chương trình công tác dự Hội nghị COP28 và hoạt động song phương tại UAE, sáng 3/12, giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh đã tiếp ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Bộ Kinh tế cùng đại diện một số Tập đoàn kinh tế lớn của UAE. Cũng dịp này, trước đó, Thủ tướng đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Chiều 2/12, theo giờ địa phương, nhân dịp tham dự Hội nghị COP28 tại UAE, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) Ajay Banga, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch WB thống nhất đẩy nhanh tiến độ các dự án hiện có, đồng thời thúc đẩy các dự án chiến lược quy mô lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga vào chiều 2-12. Hai bên thống nhất thúc đẩy các dự án chiến lược quy mô lớn. Đây là những dự án thế hệ mới tiềm năng trong khuôn khổ khoản vay 5-7 tỉ đô la Mỹ của WB cho Việt Nam trong 3 năm tới.
Ngày 3/12, trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Robert Helms, Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton, Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).
Trong chương trình công tác dự Hội nghị COP28 và hoạt động song phương tại UAE, sáng 3/12, giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh đã tiếp ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Bộ Kinh tế cùng đại diện một số Tập đoàn kinh tế lớn của UAE.Thủ tướng đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Hòa Lạc sẽ là dự án thế hệ mới tiềm năng trong khuôn khổ khoản vay 5 - 7 tỷ USD của World Bank cho Việt Nam trong 3 năm tới.
Theo Đặc phái viên TTXVN, ngày 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Chiều 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị COP28, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Chiều 2/12, Thủ tướng tiếp lãnh đạo Tập đoàn Sirius UAE, Tổng Giám đốc Tập đoàn Equinor và có các cuộc gặp song phương với Tổng thống Pháp, Phó Tổng thống UAE, Thủ tướng Thụy Điển.
Thủ tướng mong muốn WB tập trung nguồn vốn cho Việt Nam vay lãi suất thấp nhất với dự án giao thông trọng điểm hoặc hạ tầng đô thị quy mô lớn.
Liên hợp quốc đã kêu gọi tiến hành cuộc cải tổ sâu rộng đối với hệ thống tài chính toàn cầu để giúp các quốc gia nghèo nhất thế giới cũng như hỗ trợ nỗ lực đấu tranh của những nước này nhằm thu hẹp khoảng cách tài chính 'khổng lồ' hiện nay. Hàng loạt cuộc khủng hoảng do dịch bệnh, xung đột đã khiến các nước nghèo bị suy giảm kinh tế trầm trọng nên việc tăng nguồn hỗ trợ tài chính cho các nước chậm phát triển cũng như cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp là rất cần thiết hiện nay để giúp những nước này giảm bớt gánh nặng nợ nần.
Giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Thế giới ngày càng bị phân mảnh, sự chia rẽ giữa các nước lớn ngày càng rõ ràng và địa chính trị trở thành yếu tố then chốt cản trở phát triển kinh tế toàn cầu.
Tạp chí Le Nouvel Economiste của Pháp cho rằng Trung Đông là nơi tập trung 40% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu, do đó nguy cơ xung đột lan rộng ra toàn bộ khu vực sẽ mang lại nhiều rủi ro.
Chưa hồi phục vững chắc sau đại dịch Covid-19, tình hình bất ổn trên thế giới, đặc biệt là cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, kinh tế toàn cầu lại nhận thêm cú giáng rất mạnh từ xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas tại khu vực được xem là 'rốn dầu' của thế giới.
Trong lúc các nền kinh tế tăng trưởng vẫn còn khá thấp và không đồng đều, triển vọng kinh tế thế giới đang đối mặt với thách thức mới đến từ xung đột đang diễn ra tại Trung Đông. Một cuộc xung đột kéo dài và lan rộng tại khu vực này tiềm ẩn rủi ro về một cú sốc năng lượng, thổi bùng lạm phát trở lại sau những nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương.
Nền kinh tế thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều kịch bản xấu có thể xảy ra nếu xung đột Israel - Hamas kéo dài và lan rộng.