Xung đột giữa Israel và Hamas đặt ra một loạt rủi ro mới cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó có áp lực lạm phát cao hơn
Những thách thức bao gồm nghèo đói, đại dịch và biến đổi khí hậu 'gần giống như một cơn bão hoàn hảo' và không thể xử lý chúng theo cách riêng lẻ được nữa.
Ngày 9/10, Hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khai mạc ở thành phố Marrakesh, miền Nam Morocco.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva kêu gọi các quốc gia giàu có tăng cường hỗ trợ các quốc gia đang phát triển giải quyết gánh nặng nợ nần.
Theo Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, những khoản đóng góp mới được đề xuất từ các nước giàu có thể tăng khả năng cho vay của ngân hàng này thêm 100 - 125 tỷ USD.
Ngày 26/9, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, ông Ajay Banga cho biết đang nỗ lực cải cách tình trạng chồng chéo chức năng và điều hành không hiệu quả trong Ban giám đốc, đồng thời cam kết định hình lại sứ mệnh của tổ chức này nhằm giải quyết tốt hơn những thách thức do biến đổi khí hậu đặt ra.
Chủ tịch WB cho rằng WB cần thay đổi nhiệm vụ kép hiện tại là xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy thịnh vượng chung để bao gồm nhiệm vụ xử lý những tác động do biến đổi khí hậu gây ra.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp gỡ, làm việc với nhiều nhà lãnh đạo cả các nước. Trong đó, trong cuộc tiếp đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), ông đề nghị phía WB ưu tiên hỗ trợ Việt Nam về vốn và kinh nghiệm trong 4 lĩnh vực như logistics, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi số, phòng chống sạt lở.
Ngày 7/9, theo AFP, lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã cam kết một mức hợp tác tăng cường nhằm đối mặt với 'mối đe dọa hiện hữu' từ biến đổi khí hậu.
Trong một tuyên bố chung, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) cam kết đẩy mạnh hợp tác để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, nguy cơ lâm vào nợ nần và quá trình chuyển đổi kỹ thuật số tại nhiều quốc gia.
Theo hãng tin AFP, ngày 7/9, lãnh đạo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố hai định chế tài chính này sẽ hợp tác chặt chẽ hơn để giải quyết 'mối đe dọa hiện hữu' do biến đổi khí hậu gây ra.
Ngày 7/9, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN 43 và các hội nghị liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Quần đảo Cook, Chủ tịch World Bank và Ngoại trưởng Nga.
Ngày 7/9, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga; có cuộc gặp với Thủ tướng Australia Anthony Albanese và Tổng thống Bangladesh Mohammed Shahabuddin.
Ngày 7-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), ông Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia.
Ngày 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia.
Ngày 7/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), ông Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia.
Ngày 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN-43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia.
Thế giới có nguy cơ đối mặt với sự 'rạn nứt lớn' trong các hệ thống kinh tế và tài chính.
Ngày 5/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 tại Trung tâm Hội nghị Jakarta.
Theo đặc phái viên TTXVN, tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 tại thủ đô Jakarta, Indonesia, sáng 5/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự phiên toàn thể của hội nghị.
Tổng thống Joko Widodo nêu rõ Indonesia và các nước đang phát triển rất hy vọng WB sẽ tạo ra một hệ thống tài chính toàn cầu, công bằng hơn cho tất cả mọi người, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Chia sẻ tại phiên toàn thể của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, để giữ vững 'ASEAN tầm vóc' và là 'tâm điểm của tăng trưởng', phải nâng cao tự cường của ASEAN thông qua đẩy mạnh liên kết kinh tế, mở rộng thị trường nội khối, khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư.
Ngày 5/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự phiên toàn thể Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 tại Trung tâm Hội nghị Jakarta, Indonesia.
Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế toàn cầu với những hệ lụy trực tiếp và gián tiếp đối với khu vực sản xuất, chuỗi cung ứng và thị trường tài chính trên toàn thế giới. Thời gian này, nền kinh tế số đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu các tác động tiêu cực và tạo điều kiện phục hồi ở một số quốc gia.
Ngày 1/8, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga đã tới Ethiopia trong chuyến công du châu Phi đầu tiên kể từ khi ông đảm nhận cương vị mới này hồi tháng trước.
Một nhóm hơn 200 nhà kinh tế hàng đầu cho biết, nếu không giải quyết được hố ngăn cách ngày càng lớn giữa người giàu và người nghèo trên thế giới sẽ làm gia tăng nghèo đói và tăng nguy cơ suy thoái khí hậu.
Ngày 18/7, phát biểu tại một cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), người đứng đầu Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết khoảng cách ngày càng tăng giữa các quốc gia giàu và nghèo có nguy cơ khiến tình trạng nghèo đói tại các nước phát triển lớn hơn.
Chủ tịch WB cho rằng sự thiếu tiến triển trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các nước giàu-nghèo có nguy cơ chia rẽ nền kinh tế toàn cầu, gây bất lợi cho những người nghèo nhất thế giới.
Hôm thứ Ba (18/7), Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố các biện pháp mới nhằm tăng cường khả năng cho vay đối với các quốc gia nghèo nhất.
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương toàn cầu sẽ gặp nhau tại Ấn Độ vào tuần tới để thảo luận về việc tăng cường các khoản vay cho các quốc gia đang phát triển từ các tổ chức đa phương, cải cách cấu trúc nợ quốc tế và các quy định về tiền điện tử.
Ngày 10/7, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố danh sách 15 Giám đốc điều hành (CEO) các công ty quản lý tài sản và tài chính vào nhóm công tác được thành lập theo sáng kiến của Chủ tịch Ajay Banga đưa ra tháng trước.
Ông Ajay Banga chuẩn bị bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ đầu tiên kể từ khi nhậm chức Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB).
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ, biến đổi khí hậu đứng hàng đầu trong danh sách những thách thức toàn cầu, và Mỹ và Trung Quốc cần phải hợp tác để giải quyết thách thức này.
Những người đứng đầu Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kêu gọi các nước nối lại đàm phán để minh bạch hóa thương mại dịch vụ toàn cầu, cho rằng điều này có thể giúp các nước đang phát triển giảm nghèo.
Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ngân hàng Thế giới, không chỉ là nguồn lực tài chính mà còn cả tư vấn chính sách, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, thực tiễn tốt, tầm nhìn và định hướng phát triển.
Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính toàn cầu mới kết thúc cuối tuần qua tại Paris (Pháp) với cam kết hướng đến giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển. Với sự tham gia của hơn 100 lãnh đạo quốc gia và các tổ chức quốc tế, cùng đông đảo đại diện khu vực tư nhân, doanh nghiệp, sự kiện này có thể là sự khởi đầu cho những thay đổi chính sách tài chính quốc tế. Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu tham dự hội nghị.
Hàng trăm nhà lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quy tụ tại Paris của Pháp, cùng thảo luận giải pháp cho các vấn đề biến đổi khí hậu và tình trạng đói nghèo. Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu, chia sẻ gánh nặng và tăng cường phối hợp hành động là đề xuất của nhiều đại biểu nhằm giải những bài toán cấp bách của thế giới.
Ngày 23/6, Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước Tài chính Toàn cầu mới đã khép lại sau khi đưa ra cam kết thực hiện những bước đi nhỏ bé hướng đến nỗ lực giảm gánh nặng nợ nần cho các nước đang phát triển vốn chịu gánh nặng của các cuộc khủng hoảng khí hậu và kinh tế.
Nhóm V20, gồm các quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu cho rằng việc tái cơ cấu hệ thống tài chính toàn cầu phù hợp với các mục tiêu về khí hậu cần hoàn thành trước năm 2030.
Ngày 22/6 (giờ địa phương), tại Paris (Pháp), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh về hiệp ước tài chính toàn cầu mới và có các cuộc tiếp xúc, trao đổi song phương bên lề hội nghị.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới tại Paris, Pháp với nhiều hoạt động và các cuộc tiếp xúc