Châu Á - Thái Bình Dương chưa được chuẩn bị trước những thách thức về dân số già

Theo Báo cáo chính sách phát triển châu Á vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố tại Hội nghị thường niên ADB lần thứ 57 đang diễn ra tại Gruzia, các nước châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển chưa được chuẩn bị kỹ để đảm bảo phúc lợi cho dân số đang già đi nhanh chóng. Thực tế, tỷ lệ người già trong khu vực đang ngày càng tăng và phải đối mặt với nhiều thách thức, từ mức lương hưu thấp, các vấn đề sức khỏe, cho đến sự cô lập xã hội và khả năng tiếp cận hạn chế với các dịch vụ thiết yếu.

Châu Á đang đối mặt với tình trạng dân số già hóa 'không lành mạnh', 65 tuổi vẫn phải đi làm

Theo ADB, dân số châu Á đang già đi nhanh chóng. Vì vậy, các quốc gia châu Á cần chuẩn bị từ bây giờ nếu muốn giúp hàng trăm triệu người dân già đi một cách lành mạnh.

Châu Á - Thái Bình Dương chưa sẵn sàng cho tình trạng già hóa dân số nhanh

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển và chưa được chuẩn bị để bảo đảm phúc lợi cho dân số đang già hóa nhanh – đây là nhận định được Ngân hàng phát triển châu Á đưa ra trong báo cáo Già hóa lành mạnh ở Châu Á: Báo cáo Chính sách phát triển châu Á công bố ngày hôm nay tại Hội nghị thường niên lần thứ 57 của ADB đang diễn ra ở Gruzia.

Dân số 'già hóa' là thách thức lớn của châu Á - Thái Bình Dương

Đây là nhận định trong báo cáo 'Già hóa lành mạnh ở châu Á: Báo cáo chính sách phát triển châu Á' được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 2-5 tại Hội nghị thường niên lần thứ 57.

40% người trên 60 tuổi tại châu Á - Thái Bình Dương không có lương hưu

Thông tin trên được đưa ra trong báo cáo 'Già hóa lành mạnh ở châu Á: Báo cáo chính sách phát triển châu Á', do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 2/5 tại Hội nghị thường niên lần thứ 57.

Số người cao tuổi ở châu Á và Thái Bình Dương dự báo tăng lên 1,2 tỷ người vào năm 2050

Số người từ 60 tuổi trở lên ở châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển được dự báo sẽ tăng gần gấp đôi lên 1,2 tỷ người vào năm 2050, làm gia tăng nhanh chóng nhu cầu về lương hưu và các chương trình phúc lợi cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

40% người trên 60 tuổi tại Châu Á - Thái Bình Dương không có lương hưu

Bảo hiểm y tế, kế hoạch hưu trí do chính phủ hỗ trợ,... là một trong những biện pháp được ADB khuyến nghị để hỗ trợ quá trình già khóa khỏe mạnh, đảm bảo kinh tế.

ADB tin tưởng triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á

Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy, tăng trưởng kinh tế của châu Á dự báo sẽ vẫn ổn định trong năm 2024 bất chấp nền kinh tế thứ hai thế giới là Trung Quốc còn nhiều khó khăn và tình trạng bất ổn địa chính trị toàn cầu.

ADB: ASEAN là trụ đỡ cho tăng trưởng ở khu vực châu Á đang phát triển

Sự phục hồi tăng trưởng ở Đông Nam Á và Nam Á sẽ bù đắp cho đà tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc và các tiểu vùng khác của khu vực châu Á đang phát triển, theo nhận định của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á đang phát triển ở mức 4,9%

Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình 4,9% trong năm nay, khi khu vực này tiếp tục tăng trưởng bền bỉ trong bối cảnh nhu cầu nội địa mạnh mẽ, xuất khẩu chất bán dẫn cải thiện và du lịch phục hồi.

Báo cáo lạm phát Mỹ gây lo ngại

Phần lớn thị trường chứng khoán tại châu Á - Thái Bình Dương giảm điểm sau khi báo cáo lạm phát mới của Mỹ làm dấy lên lo ngại Cục Dự trữ Liên bang (FED) của nước này có thể duy trì lãi suất cao trong thời gian lâu hơn.

ADB: Trung Quốc là động lực tăng trưởng lớn nhất của thế giới

Trong báo cáo triển vọng mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Trung Quốc được nhận định sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng lớn nhất không chỉ đối với nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương mà còn của cả thế giới trong những năm tới.

ADB: Kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng vững chắc giữa nhiều bất ổn bên ngoài

Trong Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) tháng 4/2024 vừa được công bố hôm nay (10/4), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã giữ nguyên dự báo tăng trưởng năm 2024 đối với Việt Nam được đưa ra trước đó, bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Cụ thể, ADB kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng lần lượt ở mức 6% và 6,2% vào năm 2024 và 2025.

Trung Quốc: Vẫn là 'điểm tựa' về triển vọng tăng trưởng của khu vực châu Á; chỉ số niềm tin FDI thăng hạng

Trong báo cáo triển vọng phát triển châu Á công bố ngày 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á trong năm 2024 dự kiến sẽ cao hơn một chút so với dự báo đưa ra trước đó, nhờ nhu cầu nội địa mạnh mẽ ở nhiều nền kinh tế.

ADB: Trung Quốc vẫn là niềm hy vọng về triển vọng tăng trưởng của châu Á

ADB dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 4,8% trong năm nay, cao hơn mức dự báo 4,5% đưa ra vào tháng 12 năm ngoái, song thấp hơn mức tăng trưởng 5,2% năm 2023.

Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương có thể tăng trưởng 4,9%

Theo ADB, các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương được dự báo tăng trưởng trung bình 4,9% trong năm nay, khi khu vực tiếp tục tăng trưởng bền bỉ trong bối cảnh nhu cầu nội địa mạnh mẽ, xuất khẩu chất bán dẫn được cải thiện và du lịch phục hồi.

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á đang phát triển

Mức dự báo tăng trưởng năm 2024 của ADB đưa ra thấp hơn một chút so với mức tăng trưởng 5% của khu vực vào năm 2023. Tăng trưởng cho năm 2025 cũng được dự báo ở mức 4,9%.

Bùng nổ xe điện, Trung Quốc loay hoa với các 'nhà máy zombie'

Thị trường xe điện bùng nổ khiến các nhà máy sản xuất động cơ đốt trong phải đóng cửa hoặc giảm mạnh sản lượng, tạo ra các 'nhà máy zombie'. Dự báo hàng trăm 'nhà máy zombie' sẽ xuất hiện tại Trung Quốc trong thập kỷ tới.

Chiến thắng phi thường của Carlos Sainz tại Grand Prix Australia

10 ngày trước, Carlos Sainz còn ở trong bệnh viện tại Ả rập Xê út, nhưng hôm qua tay đua người Tây Ban Nha đã đứng trên bục cao nhất ở Melbourne, Australia.

ADB: Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm nhẹ

Báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á do ADB công bố hôm nay nhấn mạnh diễn biến của trái phiếu Việt Nam.

Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh tại các nước ASEAN+3

Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 21/3 cho thấy thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) năm ngoái đã tăng 29,3%, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).

ADB: Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh tại các nền kinh tế ASEAN+3

ADB cho biết, lượng trái phiếu bền vững tại các nền kinh tế ASEAN+3 đạt 798,7 tỉ USD vào cuối năm 2023 và chiếm khoảng 20% tổng lượng trái phiếu bền vững toàn cầu.

Thị trường trái phiếu bền vững, tăng trưởng mạnh mẽ tại các nền kinh tế ASEAN+3

Theo báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 21/3, thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế ASEAN+3 đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.

Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ Việt Nam giảm nhẹ do Ngân hàng Nhà nước hút tiền

Theo ADB, trong quý 4/2023, thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm 0,4% so với quý trước do khối lượng lớn tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đáo hạn…

Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh mẽ tại nền kinh tế ASEAN+3

Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.

Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh mẽ tại các nền kinh tế ASEAN+3

Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.

ADB: Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh tại các nền kinh tế ASEAN+3

Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm 0,4% so với quý trước do khối lượng lớn tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đáo hạn.

ADB: Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm nhẹ

Đại diện ADB cho biết dư nợ trái phiếu Chính phủ của Việt Nam chỉ tăng 2,0% so với quý trước do lượng phát hành giảm, trong khi lượng trái phiếu doanh nghiệp tăng 6,8% sau đợt sụt giảm vào quý trước.

Thị trường trái phiếu bền vững tại các nền kinh tế ASEAN+3 tăng gần 30%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.

Trái phiếu xanh nở rộ ở khu vực Đông Á mới nổi

Các điều kiện tài chính ở khu vực Đông Á mới nổi được cải thiện đôi chút khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được kỳ vọng sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ.

ADB: Thị trường trái phiếu Việt Nam ngược chiều ASEAN+3

Thông tin trên được đưa ra trong báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay 21-3.

Thị trường trái phiếu bền vững tăng trưởng mạnh tại các nền kinh tế ASEAN+3

Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.

Thuế carbon có thể làm giảm khoảng 1,1% xuất khẩu của châu Á sang EU

Các khoản phí của EU đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể làm giảm khoảng 1,1% xuất khẩu của châu Á sang EU, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng của một số nhà sản xuất trong EU.

'Quá lố khi nói Trung Quốc bị tách khỏi nền kinh tế toàn cầu'

Ngân hàng ADB nhận định, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại hàng đầu của nhiều quốc gia và câu chuyện Trung Quốc bị tách khỏi nền kinh tế toàn cầu là 'quá lố'.

Thách thức chờ hội nghị WTO

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vẫn được xem là một lực lượng mạnh mẽ trong việc chống lại chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ và phân biệt đối xử

ADB lo ngại về cơ chế định giá carbon của EU

Ngày 26-2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với hàng nhập khẩu có hàm lượng carbon cao có thể gây tổn hại cho các nước đang phát triển ở châu Á, đồng thời khó dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính.

ADB: 'Thế giới đã nói quá về sự phân ly của Trung Quốc'

'Về việc Trung Quốc phân ly khỏi nền kinh tế toàn cầu, tôi cho rằng điều này có lẽ là một sự nói quá, hoặc rất mang tính cục bộ' - nhà kinh tế trưởng của ADB nhận định...

Trung Quốc tiếp tục là 'chìa khóa' quan trọng của thương mại toàn cầu

Trung Quốc hiện vẫn chiếm 18% GDP toàn cầu và được xem là nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất thế giới.

Thuế carbon của EU có thể tác động tiêu cực đến các quốc gia châu Á

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của châu Âu sẽ ảnh hưởng nhẹ đến đến kim ngạch xuất khẩu của châu Á nói riêng, cũng như kim ngạch xuất khẩu toàn cầu nói chung sang EU.

Thuế các-bon của EU tác động như thế nào đến doanh nghiệp?

Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng các-bon được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)

ADB: Trung Quốc vẫn là chìa khóa quan trọng của thương mại toàn cầu

Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng đối với nhiều quốc gia trên thế giới và việc nói rằng bị tách khỏi nền kinh tế toàn cầu là câu chuyện bị cường điệu hóa.

Thuế các-bon của EU tác động hạn chế tới phát thải mà không cần các nỗ lực toàn cầu

Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng các-bon được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được công bố ngày hôm nay (26/2).

ADB: Thuế carbon của EU có tác động hạn chế tới phát thải

Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.

Chính sách thuế carbon tác động đến giao thương Á - Âu như thế nào?

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng carbon được kỳ vọng sẽ hạn chế tới biến đổi khí hậu và tác động tới các nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương,

Thuế carbon của Liên minh EU có thể hạn chế phát thải CO2 toàn cầu

Theo Báo cáo Hội nhập Kinh tế Châu Á (AEIR) 2024, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu, dự kiến có hiệu lực vào năm 2026, sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO2 trong quá trình sản xuất chúng.

Chào 2024 và những triển vọng kinh tế của Việt Nam

Trước bối cảnh nền kinh tế toàn cầu được dự báo tăng trưởng chậm lại vào năm 2024, các tổ chức trong nước và thế giới đều nhận định, Việt Nam cũng như một số nước trong khu vực sẽ có mức tăng trưởng khá hơn năm 2023. Trong những động lực tăng trưởng kinh tế năm 2024, lực lượng lao động nữ được đánh giá có vai trò quan trọng.

Kinh tế 2023, dự báo 2024: Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn của các chuyên gia quốc tế

Theo các chuyên gia quốc tế, suy thoái toàn cầu là cú sốc lớn đối với nền kinh tế mở của Việt Nam. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều quốc gia trên thế giới kỳ vọng.

ADB: Việt Nam trong tốp tăng trưởng mạnh ở châu Á

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế đối với các nước đang phát triển ở châu Á - Thái Bình Dương, sau khi nhu cầu nội địa mạnh mẽ thúc đẩy mức tăng trưởng cao hơn dự kiến ở Trung Quốc và Ấn Độ.