Hôm thứ Tư 21/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết rằng đường ống Power of Siberia 2 cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Trung Quốc vẫn ở mức độ sẵn sàng cao.
Đường ống Power of Siberia 2 cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga cho Trung Quốc vẫn ở mức độ sẵn sàng cao, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết hôm thứ Tư (21/8).
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết, xuất khẩu khí đốt của Nga sang Trung Quốc có thể đạt 30 tỷ mét khối trong năm nay thông qua đường ống siêu lớn Power of Siberia.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom (Nga) đã ký một bản ghi nhớ chiến lược với Iran về việc cung cấp khí đốt qua đường ống cho Cộng hòa Hồi giáo.
Nga đang xem xét xây dựng một đường ống dẫn dầu 'trên cùng hành lang' với đường ống dẫn khí đốt Sức mạnh Siberia 2.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Moskva và Bắc Kinh có thể sắp ký hợp đồng xây dựng đường ống siêu lớn Power of Siberia 2.
Moscow đặt mục tiêu đến năm 2030, xuất khẩu LNG sẽ tăng lên tới 110 triệu tấn mỗi năm, gần gấp ba khối lượng mà Nga cung cấp cho thị trường thế giới vào năm ngoái.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết thời gian và chi phí để Nga xây đường ống dẫn khí Power of Siberia 2 qua Trung Quốc sẽ được xác định sau khi Moscow và Bắc Kinh ký các thỏa thuận liên quan.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Nga và Trung Quốc đang phân tích sơ bộ về việc xây dựng đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia 2 (Power of Siberia 2).
Máy bay của Tổng thống Nga Vladimir Putin - được bốn chiến đấu cơ hộ tống - đã hạ cánh xuống Abu Dhabi trong chuyến thăm đầu tiên của lãnh đạo Nga tới Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) kể từ năm 2019.
Theo dữ liệu từ hệ thống thông tin lò phản ứng điện của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Nga đang xây dựng nhiều lò phản ứng hạt nhân hơn bất kỳ quốc gia nào.
Ngày 13/10, Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết mức chiết khấu đối với dầu xuất khẩu của Nga đã giảm hơn 3 lần kể từ đầu năm do nhu cầu về mặt hàng này tăng cao.
Ngày 6/10, chính phủ Nga thông báo dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel tới các cảng biển qua đường ống, loại bỏ phần lớn hạn chế được áp dụng ngày 21/9.
Hôm 4/10, Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak tuyên bố nước này sẽ không bán dầu thô theo cơ chế trần giá do Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Liên minh châu Âu (EU) áp đặt.
Theo Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak ngày 3/10, nước này sẽ không bán dầu thô theo cơ chế giá trần do các quốc gia G7 và EU áp đặt nhằm cắt giảm doanh thu xuất khẩu năng lượng của Moscow mà sẽ tiếp tục bán theo giá thị trường.
Khối lượng sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng năm ở Nga dự kiến sẽ tiếp tục tăng để đạt 47,3 triệu tấn vào năm 2024, phù hợp với chương trình phát triển năng lượng của nước này.
Sau khi hứng chịu các lệnh cấm vận dầu mỏ của phương Tây và cơ chế áp trần giá đối với nhiên liệu, các sản phẩm năng lượng, Nga đã vận chuyển lô hàng dầu thô đầu tiên tới Brazil trong nỗ lực tìm kiếm thêm đầu ra cho nhiên liệu hóa thạch của mình.
Xuất khẩu dầu thô của Nga tăng trung bình 880.000 thùng/ngày (bpd) trong tuần tính đến ngày 27/8, lên tới 3,4 triệu thùng/ngày. Trong đó, có một quốc gia châu Âu vẫn kiên trì nhập khẩu dầu thô từ Moscow.
Bất chấp lệnh trừng phạt và cắt giảm sản lượng, lưu lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga vẫn tăng vọt.
Việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu mới đây của Saudi Arabia và Nga là để duy trì sự ổn định và cân bằng trên thị trường dầu mỏ. Nhưng quyết định này tác động thế nào đến Mỹ và thị trường dầu thế giới?
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), gần 80% dầu thô xuất khẩu của Nga được chuyển dịch từ thị trường EU sang Ấn Độ và Trung Quốc.
60% dầu mỏ xuất khẩu của Nga được chuyển đến châu Á; Châu Phi dần trở thành 'ngôi nhà mới của năng lượng xanh'; Ukraine phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng đến năm 2050… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 2/5/2023.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết, hơn 60% dầu mỏ và sản phẩm liên quan của nước này sẽ được xuất khẩu đến châu Á thay vì EU như trước đây.
Nga đã chuyển giao những chuyến hàng nhiên liệu đầu tiên tới Iran bằng đường sắt khi hai quốc gia bị trừng phạt nhanh chóng mở rộng quan hệ thương mại và năng lượng.
Số liệu mới nhất cho thấy Nga đã giảm sản lượng dầu thô nhiều hơn kế hoạch công bố hồi tháng 2 vừa qua nhằm trả đũa lệnh trừng phạt của phương Tây.
Giá xăng của Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) sau khi ngày 2/4, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) bất ngờ đưa ra quyết định cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày.
Phó Thủ tướng Nga cho biết các quốc gia thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh (nhóm OPEC+) có thể điều chỉnh chính sách sản lượng để ổn định thị trường dầu toàn cầu.
Chính quyền Washington được cho là vẫn muốn duy trì biện pháp áp mức trần giá đối với dầu mỏ của Nga ở mức 60 USD/thùng.
Bất chấp hàng loạt các biện pháp trừng phạt của phương Tây, năng lực sản xuất dầu mỏ của Nga đã ghi nhận nhiều kỷ lục.
Giá dầu tăng hơn 2% sau khi Nga tuyên bố cắt giảm sản lượng nhằm đối phó lệnh cấm vận từ phương Tây.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là chuyến thăm châu Âu của Tổng thống Zelensky và Ukraine chuẩn bị đội ngũ cho kế hoạch giành lại Crimea.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak ngày 8/2 cho biết, Nga sẽ công bố các biện pháp trả đũa đối với mức giá trần do Liên minh châu Âu (EU) và G7 áp đặt đối với các sản phẩm dầu mỏ của nước này trước tháng 3/2023.
Liên minh châu Âu (EU) một lần nữa gia tăng áp lực lên nguồn thu từ dầu mỏ của Nga khi từ ngày 5-2, bắt đầu cấm nhập khẩu các nhiên liệu tinh chế từ Mátxcơva. Động thái này có thể làm gián đoạn dòng chảy thương mại toàn cầu, đặc biệt là dầu diesel - nguồn nhiên liệu quan trọng của nền kinh tế thế giới.
Các nhà phân tích cho rằng lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ Nga mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt có thể làm gián đoạn dòng chảy thương mại toàn cầu sau khi biện pháp này có hiệu lực vào ngày 5/2.
Xuất khẩu dầu và khí thiên nhiên hóa lỏng của Nga đã tăng 15% trong năm ngoái dù ngành năng lượng nước này đang chịu cấm vận.
Hôm 16/1, Phó Thủ tướng Aleksandr Novak cho biết xuất khẩu năng lượng của Nga tăng trưởng bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây trong năm ngoái.