Các chuyên gia từ Đại học Kỹ thuật Quốc gia Bauman của Nga vừa phát triển thành công hệ thống robot hóa gỡ mìn nhân đạo mang tên 'MinScan'.
Tờ The Times cho biết, Anh đã hợp tác với Đức để phát triển, triển khai tên lửa mới được thiết kế để nhắm vào kho vũ khí hạt nhân đối phương.
Một kỹ thuật bảo vệ trước UAV cảm tử đang được tạo ra cho không quân, nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Liên bang Nga nói với Izvestia.
Theo những thông tin mới nhất, các thành phần của tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa S-550 sẽ được biên chế cho Quân đội Nga từ năm 2025.
Hồi cuối tuần qua, Bộ Quốc phòng Nga ra thông cáo cho biết Tổng thống Vladimir Putin đã lệnh cho Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga chuẩn bị tiến hành diễn tập sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật. Bộ trên khẳng định, cuộc diễn tập nhằm bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời nói rằng đây là 'biện pháp phản ứng với những tuyên bố khiêu khích và lời đe dọa nhằm vào Nga từ một số quan chức phương Tây'.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng 'sẽ có giới hạn' với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Mỹ đang giúp Ukraine xử lý dữ liệu tình báo thông qua dự án Maven nhằm thay đổi cục diện chiến trường. Vậy Maven sẽ có tác động thế nào đến chiến sự?
Lực lượng hàng không vũ trụ Nga đã sử dụng phổ biến dòng bom nổ mạnh FAB để tấn công các tuyến phòng thủ của Ukraine, gây ra cơn 'ác mộng' đối với lực lượng của Kiev. Bom nhiệt áp ODAB-500 mới được triển khai còn được đánh giá là uy lực hơn nhiều.
Tổn thất ngày càng tăng của xe tăng M1 Abrams ở Ukraine cho thấy chúng không hề ưu việt hơn các phương tiện chiến đấu khác. Điều này đã được nhà báo Peter Suchiu của Tạp chí National Interest đưa tin hôm 6/3.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/3.
Ukraine đã mất 2 trong số 31 chiếc xe tăng M1 Abrams do Mỹ cung cấp vào mùa thu năm ngoái. Nhà quan sát quân sự Alexei Leonkov cho rằng, Nga có thể nhắm mục tiêu vào số xe tăng chiến đấu chủ lực còn lại do Mỹ gửi cho Ukraine nếu chúng tiếp tục được triển khai ở các khu vực tiền tuyến.
Ukraine đã mất 2 trong số 31 chiếc M1 Abrams do Mỹ chuyển giao vào mùa thu năm ngoái. Nhà phân tích quân sự Nga Alexei Leonkov đã chỉ ra những điểm yếu khiến Nga có thể tiêu diệt số xe tăng còn lại nếu chúng tiếp tục được triển khai ở tiền tuyến.
Theo chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov, Ukraine đang sử dụng lực lượng xe tăng được cung cấp bởi phương Tây như đúng vai trò ban đầu của chúng.
Quân đội Ukraine đã đưa những tổ hợp phòng không phương Tây tới sát tiền tuyến, buộc Nga phải gấp rút kéo dài tầm bắn tên lửa không đối đất.
Lực lượng vũ trang Ukraine bắt đầu kéo các hệ thống phòng không của phương Tây tới gần tiền tuyến, điều này tạo thử thách cho Không quân nga.
TOS-2 Tosochka là phiên bản mới nhất của hệ thống pháo phun lửa hạng nặng do Nga sản xuất. Loại vũ khí này được thiết kế để vô hiệu hóa những mục tiêu như căn cứ kiên cố và phương tiện chiến đấu; đồng thời gây ra sự hoảng loạn cho tinh thần binh sĩ đối phương.
Sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ và các nước NATO luôn tự hào vũ khí của họ là vượt trội hơn vũ khí Liên Xô, tuy nhiên chiến trường Ukraine đã cho chúng ta câu trả lời.
Năm 2023 sẽ được đánh dấu là năm mà nhiều loại vũ khí của Nga đã được triển khai trong cuộc đối đầu với vũ khí của NATO tại Ukraine.
Các chuyên gia quân sự hàng đầu đánh giá, hệ thống tên lửa Tor-M2, xe tăng T-90, UAV Lancet, trực thăng tấn công Ka-52 và tên lửa siêu thanh Kinzhal là những vũ khí uy lực nhất của Nga được sử dụng tại chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trong năm 2023.
Năm 2023 được ghi nhớ là năm mà danh tiếng về vũ khí và thiết bị quân sự công nghệ cao của NATO đã sụp đổ sau khi rơi vào tay quân đội Nga.
Theo tập đoàn Rostec, thiết bị đặc biệt của hệ thống xác nhận 'bạn hay thù' cho UAV đã được thử nghiệm và sẵn sàng sản xuất hàng loạt.
TOS-2 Tosochka là phiên bản mới nhất của hệ thống pháo phun lửa hạng nặng do Nga sản xuất, loại vũ khí này được thiết kế để vô hiệu hóa những mục tiêu như căn cứ và phương tiện chiến đấu; đồng thời gây ra sự hoảng loạn cho tinh thần binh sĩ đối phương.
Sau khi Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công thành phố cảng Berdyansk trên Biển Azov, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga sẽ bắt đầu tuần tra không phận trên Biển Đen bằng tiêm kích MiG-31K được trang bị tên lửa siêu thanh Kinzhal.
Mới đây, Asia Times đưa tin, Nga đã chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình với toàn thế giới bằng cách trình làng tên lửa hành trình xuyên lục địa Burevestnik.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa tuyên bố Nga đã thực hiện thành công cuộc thử nghiệm tên lửa hành trình sử dụng động cơ nguyên tử mới.
Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, lực lượng Không quân nước này vừa tiếp nhận nhiều mẫu tên lửa mới có khả năng bay lơ lửng trên không trong nhiều giờ để chờ lệnh tấn công từ mặt đất.
Lực lượng vũ trang Ukraine (UAF) vừa đăng tải video ghi lại hình ảnh phá hủy hệ thống pháo tự hành hạng nặng nhất của Nga 2S7M Malka.
Lực lượng phòng thủ Nga có đủ khả năng để dễ dàng tiêu diệt tên lửa tầm xa ATACMS của Mỹ mà Ukraine có thể nhận được trong thời gian tới.
Ngày 27/7, Tổng thống Ukraine Zelensky tuyên bố Kiev đã tăng cường sản xuất vũ khí và đạn dược, trong đó có vũ khí NATO.
Theo Alexei Leonkov, lực lượng Ukraine khiếp sợ trước khả năng tấn công hiệu quả của bom lượn Nga và họ không có thuốc giải độc với vũ khí này.
Nếu Tổng thống Joe Biden quyết định chuyển tên lửa ATACMS cho Ukraine sẽ tác động tiêu cực đến khả năng chiến đấu của quân đội Mỹ.
Theo Washington Post, Mỹ sẽ không thay đổi quyết định từ chối gửi tên lửa tác chiến-chiến thuật ATACMS tới Kiev trong tương lai gần.
Tàu sân bay Mỹ không phải mục tiêu dễ bị đánh bại, cho dù nó đối mặt với tên lửa siêu thanh Zircon hay thậm chí cả vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Theo chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov, việc Mỹ chuyển giao ATACMS cho Ukraine đã dần rõ ràng và hệ thống này đủ sức gây khó cho Nga.
Tàu sân bay Mỹ không phải mục tiêu dễ bị đánh bại, cho dù nó đối mặt với tên lửa siêu thanh Zircon hay thậm chí cả vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Theo chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov, việc Mỹ chuyển giao ATACMS cho Ukraine đã dần rõ ràng và hệ thống này đủ sức gây khó cho Nga.
Việc chuyển giao tên lửa tầm xa ATACMS cho Kiev là nhằm cải thiện tình hình của quân đội Ukraina đang bị sa lầy trong hàng rào phòng thủ của Nga. Nga sở hữu các hệ thống có khả năng bắn hạ chúng, chuyên gia quân sự nổi tiếng của Nga - Alexei Leonkov nói với Sputnik vào ngày thứ Sáu.
Máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ đã khá lỗi thời và thua kém máy bay Nga về nhiều mặt, theo chuyên gia quân sự, Đại tá Viktor Litovkin.
Việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE sẽ dẫn tới những hậu quả nào đối với châu Âu và thế giới là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Nhiều chuyên gia phương Tây tỏ ra 'hoài nghi' về việc Kiev tuyên bố bắn rơi tên lửa siêu thanh Dagger bằng tên lửa đánh chặn Patriot, vì đầu đạn 'Dagger bị bắn hạ, giống bằng gang chứ không phải vật liệu tổng hợp'.
Thông tin được AVP đăng tải ngày 11/5 cho thấy, trực thăng mạnh mẽ Ka-52 của Nga đã tấn công dữ dội vào Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Không sản xuất đủ đạn dược là yếu tố quyết định khiến Quân đội Mỹ bị thua trong cuộc chiến với một cường quốc quân sự khác.
Ngày 25/4, Chính phủ Nga tổ chức cuộc họp về chiến lược phát triển UAV và tác chiến điện tử (EW) với sự tham gia của Tổng thống Putin.
Một cuộc họp chính phủ về phát triển máy bay không người lái với sự tham gia của Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể được tổ chức trong ngày 25/4, theo Sputnik.
Trả lời phỏng vấn hãng tin News.ru ngày 11-4 liên quan tới sự kiện Nga bắt đầu triển khai các đơn vị ngư lôi hạt nhân Poseidon tới căn cứ ở Thái Bình Dương, chuyên gia quân sự Alexei Leonkov đánh giá, xét về mặt kỹ thuật, vũ khí chiến lược hải quân của Nga đóng vai trò như phương tiện trả đũa hơn là vũ khí tấn công.
Tên lửa không đối không R-37M mới của Nga đã cho thấy hiệu quả chiến đấu cao nhất trong chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine.
Báo chí Nga dẫn nguồn tin trong Bộ Quốc phòng nước này cho biết, tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik (SSC-X-9 Skyfall) đã đưa vào biên chế chiến đấu.
Bom hạt nhân trọng lực được nhận xét khiến tiêm kích F-35 chiếm ưu thế trước Su-57, cho dù máy bay Nga có tên lửa siêu thanh.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố video hạ gục xe tăng của Ukraine nhờ sự trợ giúp của phương tiện chiến đấu hỗ trợ xe tăng (BMPT) 'Kẻ hủy diệt'.
Bom nhiệt hạch B61-12 trang bị cho tiêm kích tàng hình F-35 có thể khiến kho vũ khí đồ sộ của Su-57 mất đi ý nghĩa.
Theo chuyên gia quân sự Nga, kế hoạch của Mỹ nhằm cung cấp thiết bị điện tử tiên tiến cho Ukraine để chuyển đổi bom thường thành bom thông minh có thể vô ích vì các lực lượng của Kiev không có máy bay chiến đấu phù hợp để sử dụng những loại bom như vậy.
Nga đã bố trí hệ thống pháo phản lực Tornado-S với uy lực hơn hẳn HIMARS – hệ thống từng giúp Ukraine đạt được lợi thế chiến trường, cũng như triển khai các UAV Lancet được cho là có thể 'qua mặt' cả các vũ khí laser chống UAV tiến tiến nhất.
Đòn tập kích tên lửa của Nga vào Ukraine trong gần 3 tuần quân đã khiến NATO phải lên kế hoạch lập lưới phòng không để bảo vệ nước này.
Theo giới chuyên gia, những hệ thống phòng không NATO cấp cho Ukraine có tính năng thua xa hệ thống phòng không Nga và không có khả năng xoay chuyển cục diện xung đột Nga-Ukraine.