Nằm trong khuôn khổ những hoạt động giao lưu văn hóa - thể thao các dân tộc huyện Lục Ngạn năm 2024, sáng 24/3, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức Giải việt dã 'Chinh phục non thiêng Am Vãi' lần thứ hai. Dự lễ khai mạc có đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và huyện Lục Ngạn.
Trong hệ thống các di tích có mối liên hệ mật thiết và giữ vị trí quan trọng trong Thiền phái Trúc Lâm tại Chí Linh (Hải Dương), không thể không kể đến chùa Ngũ Đài.
Trong hệ thống các di tích có mối liên hệ mật thiết và giữ vị trí quan trọng trong Thiền phái Trúc Lâm tại Chí Linh (Hải Dương), không thể không kể đến chùa Ngũ Đài.
Các hiện vật được trưng bày tại Bắc Giang là cổ vật tiêu biểu, đồ dùng, vật dụng bằng chất liệu sành, gốm, sứ… mang đậm phong cách tạo tác thời Lý-Trần được sưu tầm trên địa bàn tỉnh thời gian qua.
Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp Hội Khảo cổ học Việt Nam, Câu lạc bộ Thư pháp Viện nghiên cứu Hán - Nôm, Công ty Cổ phần dịch vụ Tây Yên Tử, UBND huyện Sơn Động tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật tiêu biểu thời Lý - Trần trên địa bàn tỉnh Bắc Giang', 'Thơ văn Lý - Trần qua thư pháp' và 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử'. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.
Trời đang nắng bỗng chuyển mưa, báo hiệu trận rét mới tràn về. Mây âm u, gió bấc thổi mạnh dần. Tôi khá lo lắng vì tiết trời này sẽ khiến người dân làng nghề truyền thống sản xuất mỳ Chũ Thủ Dương, xã Nam Dương (Lục Ngạn) phải ngừng hoạt động vì không thể phơi sản phẩm. Dù vậy, tôi vẫn quyết định lên đường, bởi dự cảm ngày mai trời hửng nắng.
Du lịch Bắc Giang từ lâu đã nổi danh với những cảnh vật thiên nhiên kì vĩ, tươi đẹp, hòa cùng những làn điệu chèo mang giá trị văn hóa lâu đời. Hãy xách balô lên cùng khám phá những địa điểm thú vị tại Bắc Giang nhé!
Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi sản phẩm du lịch cần hội tụ nhiều yếu tố. Những giá trị nội tại của các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc luôn được coi là điểm nhấn và có sức hút đối với du khách.
Giữa tháng 5.2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức hội thảo khoa học phương án bảo tồn, tôn tạo, phục dựng chùa Ngũ Đài, chùa Huyền Thiên ở TP Chí Linh. Vậy 2 ngôi chùa này có giá trị lịch sử ra sao?
Tỉnh Bắc Giang phấn đấu đến năm 2025 sẽ hình thành 5 không gian du lịch chủ yếu, trong đó có không gian du lịch Tây Yên Tử gắn với 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các Phật tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử'; phục dựng các điểm di tích 'Theo dấu chân Phật hoàng'; xây dựng, phát triển 'Du lịch Tây Yên Tử' thành thương hiệu du lịch của Bắc Giang.
Con đường ngoằn ngoèo vượt qua nhiều ngầm sâu dẫn vào thôn Nghè Mản, xã Bình Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) bụi mù trong nắng hanh. Nằm giữa thung lũng, xa xa là cánh rừng lim, rừng dẻ cổ thụ, Trường Tiểu học và THCS Bình Sơn (Lục Nam) là nơi học tập của con em đồng bào dân tộc Cao Lan ở thôn Nghè Mản.
Mới đây, theo thông tin từ tỉnh Quảng Ninh, tỉnh này sẽ mở đường kết nối TP Hạ Long với huyện Sơn Động (Bắc Giang).
Mới đây, nhiều cơ quan truyền thông đưa tin tỉnh Quảng Ninh mở đường kết nối thành phố Hạ Long với huyện Sơn Động (Bắc Giang).
Lục Ngạn có nhiều tiềm năng để du lịch cất cánh, quan trọng là chọn đúng nhà tư vấn thực hiện, có mô hình hiệu quả, đồng hành với người dân và dám bảo hành dự án.
Một trong những con đường lên đỉnh non thiêng Yên Tử mà nơi xuất phát cũng như tập kết để chuẩn bị cho cuộc hành hương gian nan từ xa xưa chính là Tổ đình Vĩnh Nghiêm.
Ngoài việc xác định được mặt bằng, quy mô, kết cấu của chùa Ngũ Đài qua các giai đoạn lịch sử, đoàn khai quật khảo cổ cũng thu thập được khối lượng lớn các mảnh di vật...
Cuộc thăm dò, khai quật tại Di tích chùa Ngũ Đài (tỉnh Hải Dương) cung cấp cứ liệu khoa học, đảm bảo tính chân xác, toàn vẹn để phục vụ cho việc xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử tại 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang là Di sản văn hóa thế giới.
Đoàn khai quật khảo cổ đã thu thập được 7.668 tiêu bản gồm nhiều chất liệu: đá, đất nung, sành, gốm, men… có niên đại từ các thời Trần, Lê sơ, Lê trung hưng và thời Nguyễn.