Những bước chân 'đi tìm hình của nước'

Chứng kiến sự bóc lột, đày đọa nhân dân ta hết sức tàn bạo của thực dân Pháp; những điều tai nghe, mắt thấy về sự hy sinh xương máu to lớn của nhân dân ta nhưng không đạt mục đích giải phóng dân tộc ta khỏi ách nô lệ đã để lại trong tư tưởng Hồ Chí Minh những ấn tượng sâu sắc, những nguyên nhân thành bại, nung nấu lòng căm thù. 110 năm trước, Người rời quê hương, nếm mật nằm gai, tìm 'thế đi đứng của toàn dân tộc'.

Từ câu chuyện 'Đôi bàn tay' đến khát vọng độc lập, tự do cho Tổ quốc của Nguyễn Tất Thành

'Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tàu đi xa. Khi quê hương còn chìm nổi, Người đã lên tàu đi xa…'. Đã 110 năm trôi qua kể từ ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 – 05/6/2021), Bác đã để lại cho chúng ta biết bao kính yêu và cảm phục về hình ảnh người thanh niên yêu nước tiến bộ Nguyễn Tất Thành (sau này là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh) khi chỉ mới 21 tuổi đã dám nghĩ dám làm, dám dấn thân vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân.

Những ngày Bác ở Phan Thiết trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Đất nước ta đang hướng tới kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021). Và cũng đã tròn 110 năm ngày thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời mái trường Dục Thanh, Phan Thiết (tháng 2/1911) để bắt đầu 30 năm hành trình bôn ba tìm con đường giải phóng dân tộc.

Hành trình ánh sáng và tương lai

Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của lãnh tụ Hồ Chí Minh là cuộc hành trình vượt lên chính mình, đi về ánh sáng, hướng tới tương lai.