Sóc Trăng: Khởi công dự án khai thác cát biển phục vụ Cao tốc Bắc-Nam

Ông Đỗ Minh Châu, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C cam kết sử dụng khu vực biển theo đúng mục đích, diện tích, phạm vi, ranh giới, tọa độ, độ sâu, độ cao quy định.

Khởi công khai thác mỏ cát biển tại Sóc Trăng

Ngày 29/6, tại tiểu khu B1.1 và B1.2 thuộc vùng biển Sóc Trăng, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận tổ chức khởi công khai thác mỏ cát biển làm vật liệu đắp nền phục vụ cho các dự án đường cao tốc bắc-nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (đoạn Cần Thơ-Cà Mau)

Thí điểm mở rộng sử dụng cát biển đắp nền đường cao tốc

Bộ Giao thông vận tải cho biết, ngày 28/6/2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định số 1746/QĐ-BTNMT giao quyền sử dụng khu vực biển thuộc tỉnh Sóc Trăng cho đơn vị thi công để khai thác cát biển, phục vụ thi công dự án đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau. Theo kế hoạch, từ hôm nay, 29/6, nhà thầu sẽ tổ chức khai thác cát biển và dự kiến đến ngày 1/7/2024 sẽ thi công thí điểm đắp đền đường.

Chính thức dùng cát biển đắp nền cao tốc Hậu Giang- Cà Mau

Bộ GTVT cho biết, việc thi công thí điểm mở rộng sử dụng cát biển đắp nền đường tại dự án thành phần cao tốc Hậu Giang-Cà Mau sẽ được triển khai từ ngày 1/7 tới đây.

Thí điểm dùng cát biển làm nền đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau

Bộ Giao thông Vận tải sẽ thi công thí điểm cát biển đắp nền đường cao tốc để theo dõi và đánh giá toàn diện, từ đó xem xét có thể mở rộng phạm vi nếu đủ điều kiện.

Mở rộng thí điểm cát biển để đắp nền đường cao tốc Hậu Giang-Cà Mau

Bộ Giao thông Vận tải sẽ thi công thí điểm cắt biển đắp đền đường cao tốc và theo dõi, quan trắc và đánh giá một cách toàn diện, khoa học để có thể mở rộng phạm vi nếu đủ điều kiện.

Năm 2024, ngành Giao thông Vận tải sẽ giải ngân trên 422.000 tỷ đồng

Nhiệm vụ giải ngân năm 2024 của ngành Giao thông Vận tải trên 422.000 tỷ đồng là rất lớn nhưng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cho tăng trưởng kinh tế đất nước.

422.000 tỷ đồng đầu tư cho hạ tầng giao thông năm 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nếu chúng ta giải ngân được 422.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho các công trình hạ tầng giao thông năm 2024 sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, sinh kế cho người dân, tạo không gian phát triển mới cho các địa phương, vùng miền và cả nước.

Thủ tướng: Giao thông giải ngân 422.000 tỷ đồng là việc rất khó nhưng không bàn lùi

Thủ tướng nhấn mạnh giải ngân được 422.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho các công trình hạ tầng giao thông năm 2024 sẽ thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.

Tăng tốc thực hiện các công trình giao thông trọng điểm, với tổng mức đầu tư 422.000 tỷ đồng

Nếu 2021-2022 là năm khởi động, chuẩn bị, năm 2023 triển khai đồng loạt thì năm 2024 sẽ là năm tăng tốc thực hiện các công trình giao thông trọng điểm.

Thủ tướng chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT

Ngày 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (GTVT) chủ trì họp Phiên thứ 9 của Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 2024 là năm tăng tốc xây dựng các công trình giao thông

Nhấn mạnh 2024 là năm tăng tốc xây dựng các công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia với tổng mức đầu tư rất lớn 422.000 tỷ đồng, Thủ tướng yêu cầu các chủ thể liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải chủ động, tích cực triển khai, hoàn thành các công việc được giao, các cam kết, thỏa thuận đã có, 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', khó khăn ở đâu thì ở đó phải giải quyết, vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó phải tháo gỡ.

Thí điểm sử dụng 5.000m3 cát biển để đắp nền đường cao tốc Bắc-Nam

Nguồn vật liệu cát sông để đắp nền nền đường các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang bị thiếu và có thể phải dùng vật liệu cát biển thay thế.

Đề xuất mở rộng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương lên 8 làn xe

Ngày 26/7, đại diện Ủy ban nhân dân tỉnh Long An cho biết, đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận đầu tư mở rộng (giai đoạn 2) dự án cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương lên 8 làn xe.

Cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận tiếp tục miễn phí 30 ngày

Sau 6 ngày vận hành thu phí thử nghiệm (không thu tiền) trên cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận (từ 14 giờ ngày 23/6 đến 14 giờ ngày 29/6), đơn vị quản lý, vận hành đã phục vụ hơn 186.700 lượt xe, trung bình mỗi ngày có khoảng 31.100 lượt xe.

Đồng bằng sông Cửu Long đang chờ cao tốcTin khácChính quyền điện tử - góp phần đẩy mạnh cải cách hành chínhKịp thời sẻ chia, giúp đỡ trẻ em khó khăn từ nguồn quỹ bảo trợ

Về quy hoạch đường bộ cao tốc, Bộ GTVT đã hoạch định đến năm 2050 toàn vùng ĐBSCL có khoảng 1.180 km/9.014 km cao tốc của cả nước, trong đó đến năm 2030 có khoảng 760 km và sau năm 2030 tiếp tục đầu tư thêm khoảng 420 km.Cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận dài hơn 50 km vừa thông xe cuối tháng 4 vừa qua là tuyến cao tốc thứ 2 của khu vực ĐBSCL – Ảnh: Báo Giao thôngThứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm phát biểu tại Hội thảo.Giai đoạn 2021-2025: Cơ bản hoàn thành thêm khoảng 460 km đường bộ cao tốc, nâng tổng số lên khoảng 550 km cao tốc trong vùng. Cụ thể, hoàn thành tuyến cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận 2 (30 km, tổng mức đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng); triển khai và cơ bản hoàn thành tuyến Cần Thơ-Cà Mau với chiều dài 109 km, tổng mức đầu tư trên 27.000 tỷ đồng. Các tuyến cao tốc này thuộc trục cao tốc Bắc-Nam phía đông.

Bộ GTVT dự kiến rót tiền để khởi công 67 dự án, có loạt cao tốc ở Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai

Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông sẽ được khởi công giai đoạn 5 năm tới, trong đó đáng chú ý có cao tốc Bắc - Nam, Vành đai 4 Hà Nội, Vành đai 3 TP HCM.

Bộ GTVT dự kiến khởi công mới 67 dự án trong giai đoạn 2021-2025

Hàng loạt các dự án giao thông được đầu tư trong giai đoạn 2021-2025 sẽ góp phần hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có số km đường cao tốc rất thấp

Bộ Giao thông Vận tải đã đề xuất một số cơ chế, chính sách phù hợp; khai thác mọi nguồn lực; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Mạng lưới đường cao tốc thời kỳ 2021-2030 sẽ được đầu tư ra sao?

Để đạt mục tiêu có khoảng 5.000km vào năm 2030, Bộ Giao thông Vận tải cũng đưa ra mục tiêu đầu tư hoàn thành thêm hàng loạt các tuyến đường bộ cao tốc.

Để hiện thực hóa 5.000 km cao tốc trong 10 năm tới

Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự án cao tốc Bắc-Nam mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ GTVT khẩn trương hoàn thiện tờ trình Bộ Chính trị về chủ trương triển khai thực hiện mục tiêu 'Đến năm 2030, phấn đấu cả nước có khoảng 5.000 km đường cao tốc' và chủ trương đầu tư dự án cao tốc Bắc-Nam cho giai đoạn này.

Điều chỉnh quy hoạch 4 tuyến cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các tuyến đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi được đầu tư và hoàn thành sẽ góp phần kết nối hoàn chỉnh hạ tầng giao thông khu vực và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Điều chỉnh quy hoạch các tuyến cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các tuyến đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi được đầu tư và hoàn thành sẽ góp phần kết nối hoàn chỉnh hạ tầng giao thông khu vực và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.