Với những tác động từ Covid-19 và các Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình mua bán và sáp nhập (M&A), khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên để thị trường tăng trưởng hơn, yếu tố pháp lý nhất thiết phải được chú trọng bởi đây là yếu tố quyết định cho sự thuận lợi của giao dịch M&A, nhất là đối với các giao dịch có yếu tố nước ngoài.
VCG chưa công bố sẽ mua theo hình thức nào, giao dịch khớp lệnh hay thỏa thuận, nhưng các vấn đề về tài chính của VCG đang được nhà đầu tư rất quan tâm khi công ty này đang ở tình trạng mắc kẹt trong các khoản nợ.
Sau khi nhóm cổ đông đối lập rút khỏi công ty, Ban lãnh đạo Vinaconex dễ dàng thực hiện kế hoạch mua lại cổ phiếu từ cổ đông hiện tại sau khi giá đã tăng 80% trong hơn 2 tháng qua.
Đối tác này đã gắn bó với Vinaconex từ thời cổ đông nhà nước chi phối vốn và vẫn tiếp tục duy trì được mối hợp tác tích cực với Vinaconex thời tư nhân hóa hoàn toàn.
Trong vài phiên giao dịch gần đây, giá cổ phiếu VCG của Vinaconex đã chạy một mạch từ 24.000 đồng lên 36.300 đồng với thành khoản tăng vọt.
Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông lớn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) đang dần được xử lý theo đúng kịch bản mà những nhà đầu tư am hiểu doanh nghiệp này dự liệu ngay từ khi kết quả thoái vốn nhà nước của SCIC và Viettel được công bố.
Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông lớn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) đang dần được xử lý theo đúng kịch bản mà những nhà đầu tư am hiểu doanh nghiệp này dự liệu ngay từ khi kết quả thoái vốn nhà nước của SCIC và Viettel được công bố.
Nút thắt tại dự án Splendora An Khánh được gỡ bỏ, gần như đồng thời, 'game' Vinaconex cũng cho thấy nhiều dấu hiệu đi tới hồi kết…
Hơn một năm sau ngày về tay các ông chủ tư nhân, 'game' Vinaconex (Mã chứng khoán: VCG) vẫn chưa hết nóng. Cứ sau mỗi kỳ ĐHĐCĐ, thị trường, đặc biệt là trên các diễn đàn báo chí kinh tế và đầu tư, người ta lại phát lộ thêm những góc mới của cuộc chơi kinh điển này. Mới nhất là về 'cái bắt tay ít biết' giữa An Quý Hưng và Phú Mỹ Group...
Ngày 29/6, Tổng Công ty CP Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex, mã VCG) đã tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 sau hơn một năm về tay ông chủ mới.
Trả lời câu hỏi của cổ đông về vấn đề minh bạch, công khai, đảm bảo vai trò của cổ đông lớn, người đứng đầu Vinaconex khẳng định nếu thấy rằng không đảm bảo quyền lợi thì có thể kiện ra tòa.
Phiên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 của Vinaconex sẽ được tổ chức vào ngày 29/6 tiếp tục được cổ đông và giới đầu tư quan tâm không chỉ do dư âm của phiên họp thường niên năm 2019 mà cổ đông và giới đầu tư cũng muốn nhìn thấy thay đổi của Vinaconex sau hơn 1 năm nằm trong sự kiểm soát của nhóm cổ đông mới – An Quý Hưng.
Dòng tiền âm từ hoạt động kinh doanh khiến lượng tiền (tiền và tương đương tiền, các khoản tiền gửi ngân hàng ngắn hạn) của Vinaconex hao hụt trông thấy. Song, ở một động thái khác, Vinaconex lại 'gửi' cả trăm tỷ đồng cho những doanh nghiệp mới thành lập, chưa có tên tuổi trên thị trường.
Muốn thu hút vốn đầu tư, yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp Việt cần cải thiện chính là câu chuyện quản trị.
Tỷ lệ phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường ngày càng suy giảm, cá biệt một số đợt phát hành gần đây không huy động được đồng vốn nào của nhà đầu tư.
Thương vụ hợp tác giữa hai tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Nguyễn Đăng Quang hồi đầu tháng 12 đánh dấu một năm M&A cực kỳ sôi động trên thị trường Việt năm qua. Cũng trong năm 2019, nhiều thương vụ sáp nhập khác với quy mô 'khủng' không kém cũng đã được các doanh nghiệp thực hiện.
Cục Thuế TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định Xử phạt vi phạm hành chính về thuế với Công ty cổ phần Tập đoàn Cotana (HNX: CSC). Báo cáo tài chính quý III/2019 vừa công bố cho thấy, lũy kế 9 tháng, CSC lãi vỏn vẹn 3,5 tỷ đồng song lại đang gánh khoản nợ phải trả lên tới 435 tỷ đồng.
Là lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng các đợt phát hành trái phiếu DN (TPDN) bất động sản (BĐS) vẫn có sức hấp dẫn với các ngân hàng. Trong số 36.876 tỷ đồng trái phiếu BĐS được phát hành, có hơn 7.400 tỷ đồng (tương đương 20,1%) được các ngân hàng thương mại dốc hầu bao mua vào. MBBank, Techcombank, SeABank, TPBank và OCB là các ngân hàng đã mạnh tay xuống tiền hàng trăm tỷ đồng 'ôm' trái phiếu DN BĐS.
Với giao dịch vừa thực hiện, ông Đào Ngọc Thanh tiếp tục củng cố vị thế cổ đông lớn nhất tại Tập đoàn Cotana.
Tổng công ty Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinaconex) vừa công bố báo cáo tài chính quý 2/2019 hé lộ phần nào tình hình sản xuất – kinh doanh sau hơn nửa năm cởi bỏ chiếc áo nhà nước.