Đối diện với biến động cơ cấu cổ đông ngay khi bước chân vào công ty, ông Thanh đã từng bước ổn định và lấy lại vị thế của nhà thầu xây dựng lớn cho Vinaconex.
Ông Đào Ngọc Thanh vừa xin từ nhiệm vai trò Chủ tịch HĐQT Vinaconex sau gần năm năm đảm nhiệm vì lý do sức khỏe.
Nhiều doanh nghiệp niêm yết, đặc biệt là nhóm bất động sản, đang trải qua đợt 'thay máu' thượng tầng lớn nhất kể từ đầu năm đến nay.
Tân chủ tịch Vinconex được giới thiệu có 40 năm kinh nghiệm, trải qua nhiều vị trí quản lý, điều hành khác nhau từ công ty thành viên đến tổng công ty.
Ông Đào Ngọc Thanh vừa từ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Vinaconex do tuổi cao và điều trị dài ngày. Thay vào ghế 'nóng' này là ông Nguyễn Hữu Tới, Phó Tổng giám đốc.
Do vấn đề sức khỏe, ông Đào Ngọc Thanh đã xin từ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Vinaconex sau hơn 5 năm đảm nhiệm.
Ông Đào Ngọc Thanh xin từ nhiệm vị trí Chủ tịch Vinaconex. Người kế nhiệm là ông Nguyễn Hữu Tới - người được đánh giá là một trong các nhà quản trị hàng đầu của Vinaconex trong lĩnh vực xây dựng
Ngày 30/6/2024, Lễ trao chứng nhận đại lý chiến lược dự án Economy City giữa chủ đầu tư Hoàng Vương Hưng Yên với 24 đại lý bất động sản uy tín đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập (M&A) doanh nghiệp Việt Nam 2023, Ban tổ chức đã công bố 10 thương vụ M&A nổi bật giữa các doanh nghiệp Việt, giai đoạn 2009 - 2023.
Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo 'Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT', trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Công ty TNHH An Quý Hưng - chủ đầu tư khu C dự án nhà ở Thượng Thanh, là một tổng thầu chuyên xây dựng các dự án 100% vốn FDI tại Việt Nam.
Đại gia bất động sản Đào Ngọc Thanh tiếp tục có những bước đi nhằm tìm lại vị thế hàng đầu của một doanh nghiệp xây dựng và chuẩn bị cho dự án bất động sản lớn ở những khu vực nóng tại Việt Nam.
Trong số 82 dự án phải dừng triển khai,có 69 dự án chưa được duyệt chủ trương đầu tư. Trong đó, nhiều dự án có chủ đầu tư là tên tuổi lớn trong ngành bất động sản như T&T, Geleximco, Hateco, Bitexco...
Với những tác động từ Covid-19 và các Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình mua bán và sáp nhập (M&A), khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên để thị trường tăng trưởng hơn, yếu tố pháp lý nhất thiết phải được chú trọng bởi đây là yếu tố quyết định cho sự thuận lợi của giao dịch M&A, nhất là đối với các giao dịch có yếu tố nước ngoài.
VCG chưa công bố sẽ mua theo hình thức nào, giao dịch khớp lệnh hay thỏa thuận, nhưng các vấn đề về tài chính của VCG đang được nhà đầu tư rất quan tâm khi công ty này đang ở tình trạng mắc kẹt trong các khoản nợ.
Sau khi nhóm cổ đông đối lập rút khỏi công ty, Ban lãnh đạo Vinaconex dễ dàng thực hiện kế hoạch mua lại cổ phiếu từ cổ đông hiện tại sau khi giá đã tăng 80% trong hơn 2 tháng qua.
Đối tác này đã gắn bó với Vinaconex từ thời cổ đông nhà nước chi phối vốn và vẫn tiếp tục duy trì được mối hợp tác tích cực với Vinaconex thời tư nhân hóa hoàn toàn.
Trong vài phiên giao dịch gần đây, giá cổ phiếu VCG của Vinaconex đã chạy một mạch từ 24.000 đồng lên 36.300 đồng với thành khoản tăng vọt.
Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông lớn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) đang dần được xử lý theo đúng kịch bản mà những nhà đầu tư am hiểu doanh nghiệp này dự liệu ngay từ khi kết quả thoái vốn nhà nước của SCIC và Viettel được công bố.
Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông lớn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) đang dần được xử lý theo đúng kịch bản mà những nhà đầu tư am hiểu doanh nghiệp này dự liệu ngay từ khi kết quả thoái vốn nhà nước của SCIC và Viettel được công bố.
Nút thắt tại dự án Splendora An Khánh được gỡ bỏ, gần như đồng thời, 'game' Vinaconex cũng cho thấy nhiều dấu hiệu đi tới hồi kết…