Chuyện học ở vùng Càng mùa lũ

Ghe thuyền nhỏ vừa là phương tiện di chuyển vừa là công cụ mưu sinh của người dân vùng Càng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ở đây, nhà dân chỉ cách mặt sông chừng vài chục bước chân. Chuyện học của các em nơi này cũng chênh vênh giữa sóng nước mênh mông.

Hành trình 'kiếm chữ' ở điểm trường Càng

Nằm trong khu vực thấp trũng, các tuyến đường bị ngập nước dài ngày nên nhiều thời điểm thầy và trò điểm trường Càng (Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) phải đến trường bằng ghe.

Thầy trò Quảng Trị cùng vượt lũ dữ đến trường

Mỗi mùa mưa, thầy trò điểm trường vùng rốn lũ Quảng Trị lại cùng nhau vượt lũ dữ đến trường.

Gạo Trung An và ông Phạm Thái Bình bị phạt 580 triệu đồng

Gạo Trung An bị phạt gần 500 triệu đồng do hàng loạt vi phạm. Chủ tịch HĐQT của công ty này là ông Phạm Thái Bình cũng bị phạt hơn 90 triệu đồng.

Ngày đêm bơm nước tiêu úng cứu hàng ngàn hecta lúa

Ảnh hưởng của mưa lớn khiến hơn 2.000 ha lúa vụ Đông Xuân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bị ngập úng. Hiện tại, công tác tiêu úng bảo vệ lúa đang được người dân và chính quyền địa phương tích cực triển khai.

Quảng Trị: Máy bơm hoạt động 24/24 'chạy đua' cứu lúa ngập úng nặng

Ngày 17/2, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị cho biết do ảnh hưởng của mưa lớn khiến gần 1.500 ha lúa vụ Đông Xuân đang trong thời kỳ ra nhánh bị ngập úng, tập trung ở các xã vùng trũng của huyện Hải Lăng và Triệu Phong.

Xứ sở thuyền nhôm vượt lũ

Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.

Xứ sở thuyền nhôm vượt lũ

Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.

Người cứu trợ mùa lũ: 'Lo sợ nhưng không từ bỏ vì dân đang ngóng chờ'

Đại diện nhóm cứu trợ trong vùng lũ kể khi đi giữa biển nước chảy xiết để đưa đồ tiếp tế, rất sợ hãi nhưng anh không nghĩ sẽ quay về vì biết người dân đang đợi mình.

Tặng quà cứu trợ cho người dân vùng lũ Quảng Trị

Chiều 19-10, đoàn từ thiện 'Chuyến xe cho em' của các nhà hảo tâm đến từ thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với BĐBP Quảng Trị đã đến trao tặng 100 suất quà cứu trợ cho người dân thôn Đông, xã Hải Trường, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị ảnh hưởng nặng do lũ lụt.

Ngôi trường mơ ước ở vùng Càng

Vai trò của những lớp ghép ở các 'ốc đảo' vùng Càng đã thật sự kết thúc vào năm học 2020-2021 này khi một ngôi trường mới khang trang được xây dựng nên ngay tại càng An Thơ, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng. Từ ngôi trường mơ ước này, sự học và tương lai của các em học sinh nơi đây - vốn đã trải qua bao nhọc nhằn từ hàng chục năm qua - được kỳ vọng sẽ trở nên tươi sáng hơn…

'Ốc đảo' An Thơ vui đón nước sạch

Nằm biệt lập giữa vùng trũng của huyện Hải Lăng như một 'ốc đảo', từ hàng chục năm qua nguồn nước sạch sinh hoạt đối với người dân càng An Thơ, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng rất nan giải. Nhưng những ngày trung tuần tháng 4 vừa qua, người dân càng An Thơ đã vui mừng đón nhận được nguồn nước sạch từ hệ thống lọc nước do tổ chức Tầm nhìn Thế giới tài trợ vừa được lắp đặt và đưa vào hoạt động ngay tại khu dân cư.

Bí ẩn quanh ngôi mộ thứ phi của vua Quang Trung trong rừng Cấm

Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Ðịnh) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm, nơi có người Chăm sinh sống, nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.

Về ngôi làng cổ bên dòng Ô Lâu

An Thơ là ngôi làng cổ, cách thị trấn Hải Lăng khoảng 15 km về phía Đông-Nam. Một số người cao tuổi trong làng cho biết, làng được hình thành vào giữa thế kỉ thứ XIV, cho đến nay cũng đã hơn 600 năm xây dựng và phát triển. Lúc đầu làng chỉ có 7 dòng họ đến đây khai canh, sinh cơ lập nghiệp, gọi là 'thất tộc', nay đã có tới 32 dòng họ, với 424 hộ và 2.015 nhân khẩu.

Mưu sinh vùng càng mùa nước nổi

Quảng Trị là vùng đất chịu sự tàn phá của bom đạn chiến tranh. Nhiều người thường ví von, gió Lào và cát trắng là 2 món 'đặc sản' để nói về sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khiến cuộc sống mưu sinh của người dân nơi đây hết sức nhọc nhằn, cơ cực.

Khảo sát tình hình sáp nhập thôn tại xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng

Hôm nay 10.7.2019, Đoàn khảo sát Ban Pháp chế - HĐND tỉnh Quảng Trị do Trưởng Ban Pháp chế Nguyễn Văn Cầu làm trưởng đoàn tiếp tục có buổi khảo sát về tình hình thực hiện nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng - an ninh và công tác triển khai Đề án sáp nhập thôn tại xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng.