Từng là học sinh trường cấp 3 Bến Tre (Vĩnh Phúc) nên tôi được quen biết nhiều học sinh miền Nam (HSMN) thế hệ thứ ba (1969 - 1975).
Việc thành lập hệ thống các trường học sinh miền Nam trên đất Bắc là một chủ trương lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Qua đó, đã ươm mầm thành công những 'hạt giống đỏ' trở thành đội ngũ cán bộ 'vừa hồng, vừa chuyên' cho đất nước, trong đó có đội ngũ CBCS lực lượng CAND.
Chúng tôi đến với Tây Ninh trong những ngày cuối tháng 7/2024 lịch sử - mảnh đất có những cánh rừng xanh ngắt, có con sông Vàm Cỏ Đông hiền hòa êm ả, chứa trong mình huyền thoại của những chiến công oai hùng trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
Nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ Công an Nhân dân, tối 27.7, tại Khu di tích Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam (huyện Tân Biên), VTV8, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Cục Công tác Đảng và Công tác chính trị Bộ Công an phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật 'Giữ trọn lời thề', với chủ đề 'Nối những dòng sông'.
Được sự đồng ý của Bộ Công an và Đài Truyền hình Việt Nam, Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực miền Trung – Tây Nguyên phối hợp với Cục Công tác Đảng và Công tác chính trị (X03), Bộ Công an thực hiện chương trình 'Giữ trọn lời thề' với tên gọi 'Nối những dòng sông'.
Sáng 26/6, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống lực lượng Kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân (1/7/1954-1/7/2024) và đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì. Chủ tịch nước Tô Lâm dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Ngày 1/7/1954, tại bản Đung, xã Công Đa, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn công bố thành lập bộ phận công tác thuộc Văn phòng Trung ương Đảng mang bí danh 'MATH' (đơn vị tiền thân của lực lượng Kỹ thuật nghiệp vụ) với 5 cán bộ đầu tiên, đặt mốc son lịch sử cho sự ra đời của lực lượng Kỹ thuật nghiệp vụ CAND. Với ý nghĩa đó, ngày 1/7/1954 được lấy làm Ngày truyền thống của lực lượng Kỹ thuật nghiệp vụ CAND.
Đến bây giờ những kỷ niệm về chiến tranh, bom đạn và tình đồng đội… trong ký ức của những người lính An ninh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam vẫn còn vẹn nguyên.
Đồng chí Nguyễn Minh Tiến (1922-1998) là cán bộ lão thành cách mạng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) từ năm 1976 đến 1991. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đồng chí Nguyễn Minh Tiến được giao nhiều nhiệm vụ, cương vị quan trọng: Phó Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trinh sát kỹ thuật… Là người cán bộ Công an tuyệt đối trung thành với cách mạng, với Đảng và Nhân dân, đồng chí đã có nhiều đóng góp với sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Trong suốt chặng đường lịch sử 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975), lực lượng An ninh miền Nam nói chung và An ninh tỉnh Bà Rịa - Long Khánh nói riêng (một trong những tổ chức tiền thân của Công an hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu ngày nay) đã góp phần lập nên nhiều chiến công xuất sắc...
Trong lịch sử gần 80 năm xây dựng và trưởng thành, lực lượng CAND đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, hoàn thành sứ mệnh cao cả là 'thanh bảo kiếm' bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ cuộc sống bình yên và hạnh phúc của nhân dân. Có một điểm sáng trong lịch sử ấy là sự chi viện từ rất sớm, chi viện số lượng lớn cán bộ Công an ưu tú ở các lĩnh vực nghiệp vụ cho An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giúp An ninh miền Nam lớn mạnh, đủ sức đánh thắng các thế lực thù địch của Mỹ, ngụy, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 9/10 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học An ninh nhân dân (ANND) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (9/10/1963- 9/10/2023) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì. Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an đến dự, phát biểu chỉ đạo.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành Công an, năm 1963, Đại úy Ngô Quang Tâm, Phó Trưởng Công an TP Thái Nguyên, kiêm Trưởng Đồn Công an Lưu Xá viết đơn tình nguyện và là lớp Công an đầu tiên của tỉnh đi chiến trường B.
75 năm qua, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, trong đó có lực lượng Công an quán triệt, thực hiện thống nhất từ tư tưởng đến hành động và là cơ sở, nền tảng tạo nên những thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước cũng là động lực để lực lượng CAND hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt nhiều thành tích xuất sắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, góp phần hết sức quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đó có đóng góp to lớn của lực lượng CAND.
Ngày 15-4-1974, sau 6 tháng huấn luyện ở Hòa Bình, 60 chiến sĩ của Tiểu đoàn 76, Trung đoàn 59 quân tăng cường Thủ đô được lệnh hành quân vào chiến trường miền Nam và biên chế về Đại đội 2, Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 101 miền Tây Nam Bộ.
Khó khăn nào cũng vượt qua, luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ để cùng các lực lượng khác trong Công an tỉnh giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Sáng 5-7, tại CATP Hải Phòng, Công an TP Đà Nẵng và Công an TP Hải Phòng tổ chức buổi gặp mặt thân mật các đồng chí cán bộ nguyên là lực lượng an ninh Hải Phòng chi viện cho chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng thời kỳ trước năm 1975.
Hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 34/LCT công bố Pháp lệnh quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát nhân dân và Pháp lệnh quy định chế độ cấp bậc hàm của sỹ quan, hạ sỹ quan Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 - 20/7/2022), cũng là Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an trân trọng giới thiệu quá trình xây dựng, phát triển, trưởng thành và những thành tích, chiến công, đóng góp quan trọng của lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, 68 năm ngày Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiều 27/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân đến thăm, làm việc với Cục An ninh nội địa.
Công an quận Phú Nhuận, TPHCM vừa tổ chức hành trình Về nguồn tại Khu di tích Trung ương Cục Miền Nam và giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác với Công an huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.
Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Công an tỉnh Hải Dương xứng đáng là công an của nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ.
Hằng năm, các cựu học sinh Trường Đào tạo cán bộ An ninh miền Nam (E1171) đều về thăm lại trường cũ, nay là nơi đóng quân của Trung tâm Huấn luyện BĐBP (xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc) để ôn lại những năm tháng học tập, rèn luyện nơi đây. Năm nay, ngày 21-11, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), đoàn cựu học viên Trường E1171 do đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, cựu học viên của Trường E1171 làm trưởng đoàn đã về thăm trường cũ, thăm các thầy, cô giáo và nhân dân một thời gắn bó máu thịt.
'… Giống như một phong trào thi đua vậy, gần như tất cả đều làm đơn tình nguyện xin vào chi viện chiến trường miền Nam. Có người thậm chí làm đến 2, 3 lá đơn… Ngày đấy chỉ biết đi làm nhiệm vụ là đi chứ cũng chẳng bao giờ nghĩ đến ngày về…', câu chuyện của Trung tá Tạ Phúc Thành, nguyên Phó Giám thị Trại giam, Công an tỉnh Yên Bái đã dẫn dắt chúng tôi trở về những năm 70, giai đoạn hàng trăm cán bộ chiến sỹ Công an tỉnh Yên Bái tình nguyện chi viện chiến trường miền Nam.
Ðại tướng TÔ LÂMỦy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công anTrong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng công an nhân dân (CAND) tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng; vừa bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, vừa tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở chiến trường miền nam.
Những cán bộ Công an chi viện chiến trường miền Nam ngày ấy, giờ tiếp tục cống hiến sức mình bằng các hoạt động tiếp lửa truyền thống, đền ơn đáp nghĩa, nghĩa tình đồng đội, góp phần không nhỏ trong việc nêu gương, giáo dục truyền thống đối với các thế hệ cán bộ và tuổi trẻ CAND.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an vừa chủ trì buổi gặp mặt đại biểu tiêu biểu cho lực lượng An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 19/7/2020, tại tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức gặp mặt các đồng chí cán bộ lực lượng An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 – 19/8/2020) và 15 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 – 19/8/2020).
Ngày 19-7, tại tỉnh Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức gặp mặt 500 đại biểu tiêu biểu, đại diện cho hơn 21 nghìn cán bộ lực lượng An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Ngày 19/7, tại Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy, HĐNĐ, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức gặp mặt đại biểu tiêu biểu cho lực lượng An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sáng 19/7, tại Tây Ninh, Đảng ủy Công an Trung ương (Bộ Công an) phối hợp với Tỉnh ủy, HĐNĐ, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức họp mặt gần 500 đại biểu tiêu biểu đại diện cho trên 21 ngàn cán bộ lực lượng An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (từ tỉnh Quảng Trị trở vào).
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2020), Đại tướng, GS.TS Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ CA có bài viết quan trọng: 'Lực lượng Công an nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước'. Báo Công an TP Đà Nẵng trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Cái tên Trường Ðại học An ninh nhân dân (ÐH ANND) đã trở thành niềm tự hào của tất cả những ai đã từng được sống, học tập, lao động và cống hiến. Họ có thể đang công tác tại một chốt tiền tiêu hay hải đảo xa xôi; đang bám bản, bám làng nơi núi rừng Tây Nguyên nắng gió; hay đang làm nhiệm vụ tại vùng sông nước miền Tây…
Ngay sau khi hiệp định Geneve được ký kết, cùng với việc đưa cán bộ, bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc, hơn ba vạn con em của cán bộ, bộ đội, gia đình cơ sở cách mạng miền Nam được Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đưa ra miền Bắc XHCN để nuôi dạy.