Theo Newsweek, kinh tế Nga đã đứng vững và ghi nhận đà tăng trưởng mạnh mẽ sau 2 năm chiến sự.
Châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế khi một cuộc xung đột mới tại Biển Đỏ đặt 'Lục địa già' vào tình thế căng thẳng một lần nữa.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào tàu thuyền trên Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu trong việc chịu hậu quả từ những căng thẳng địa chính trị ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
Xung đột ở Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu của những căng thẳng địa chính trị.
Một loạt các hành động quân sự do Mỹ dẫn đầu nhằm vào phiến quân Houthi ở Yemen đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông có thể thúc đẩy tăng trưởng giá cả ngay khi lạm phát đang giảm bớt.
Giá xăng dầu hôm nay 23/10, ghi nhận lúc 7 giờ sáng nay 23/10 (theo giờ Việt Nam), cả 2 loại dầu chuẩn đều giảm nhẹ. Dầu thô WTI của Mỹ mất 65 cent về 87,43 USD/thùng, dầu Brent chuẩn toàn cầu cũng mất 62 cent về 91,54 USD/thùng.
Giá dầu thô thế giới giảm phiên giao dịch đầu tuần. Trong khi đó, giá xăng dầu trong nước dự báo sẽ được điều chỉnh tăng vào chiều nay.
Nhiều khả năng, trong lần điều chỉnh này, giá xăng dầu trong nước sẽ tăng khoảng 300 - 500 đồng/lít (kg), kết thúc chuỗi giảm giá sâu...
Giá xăng dầu thế giới giảm nhẹ. Giá xăng dầu trong nước dự báo sẽ được điều chỉnh tăng tối đa 500 đồng/lít (kg).
Việc gia tăng tình trạng vỡ nợ của doanh nghiệp càng được nhận thấy rõ hơn vì trong thời gian đại dịch COVID-19, chúng đã ở mức thấp một cách giả tạo.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang 'bóp nghẹt' các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế châu lục này, khiến một số chủ doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hoặc đóng cửa cửa hàng. Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty sử dụng ít hơn 250 nhân viên chiếm khoảng 99% số doanh nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) và hơn một nửa GDP của khối này. Họ đang sử dụng khoảng 100 triệu người.
Bất chấp những nguy cơ ngày càng gia tăng, Pháp đã tăng trưởng trở lại trong quý II/2022 với tốc độ thậm chí còn mạnh mẽ hơn nhiều so với mong đợi.
Tình trạng tắc nghẽn nguồn cung toàn cầu đang bắt đầu trở nên tồi tệ hơn khi chịu tác động tiêu cực từ xung đột quân sự giữa Nga - Ukraine và Trung Quốc đang siết chặt các biện pháp phòng chống dịch nhằm đối phó làn sóng bùng phát Covid-19 mới do biến chủng Omicron gây ra.
Bức tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam và thế giới dưới bóng ma Covid-19 đè nặng và những dự báo u ám dài hạn.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đánh giá tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chịu ảnh hưởng nhẹ từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra.