Theo cựu Tổng thư ký NATO Anders Rasmussen, Ukraine cần có các cam kết bằng văn bản về hàng loạt vấn đề trong đó có chia sẻ thông tin tình báo, viện trợ vũ khí, huấn luyện quân sự trước khi các lãnh đạo NATO nhóm họp tại Vilnius, Lithuania vào tháng 7 tới.
Theo giới chuyên gia, Chiến tranh Thế giới Thứ 3 sẽ nổ ra cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân, nếu NATO đưa quân vào Ukraine.
Kiev từ chối đề nghị của cựu Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Anders Rasmussen rằng Ba Lan có thể dẫn đầu một 'liên minh hỗ trợ' và đưa quân vào Ukraine.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba bác ý tưởng về việc Ba Lan có thể lãnh đạo một 'liên minh thiện chí' và gửi quân vào Ukraine.
Cựu Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Anders Rasmussen cho biết một số thành viên có thể điều binh sĩ đến Ukraine trong trường hợp các quốc gia thành viên không đưa ra đảm bảo an ninh cho Kiev tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Vilnius (Litva) vào tháng 7 tới.
'Nếu NATO không thể đồng ý về một con đường rõ ràng cho Ukraine, có khả năng là một số quốc gia sẽ hành động riêng lẻ'.
Cựu Tổng Thư ký NATO Anders Rasmussen cho rằng các quốc gia NATO có thể sẵn sàng triển khai quân tới Ukraine nếu những nước thành viên khác, bao gồm Mỹ, không đảm bảo an ninh cho Kiev.
Quân sự thế giới hôm nay (8-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Cựu Tổng thư ký Anders Rasmussen đề xuất NATO có thể gửi quân tới Ukraine; Hà Lan mua 14 trực thăng vận tại H225M cho lực lượng tác chiến đặc biệt; Ukraine nghiên cứu khả năng sản xuất đạn pháo 155mm.
Sau do dự ban đầu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tăng gấp đôi đe dọa của ông về việc sẽ phủ quyết đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển.
Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đang mở ra cơ hội để Phần Lan và Thụy Điển nhanh chóng được kết nạp vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi cả hai quốc gia Bắc Âu này đang phải cân nhắc lại chính sách an ninh lâu nay của mình trước những diễn biến leo thang ở Ukraine.
Đề xuất của ông Trump được cho là tín hiệu gửi tới Trung Quốc rằng, Mỹ coi Greenland là vùng chiến lược đặc quyền cho 'đấu trường' Bắc Cực.