Năm 2019, FCO yêu cầu tập đoàn công nghệ Mỹ khi đó vẫn còn gọi là Facebook, dừng hợp nhất dữ liệu người dùng được thu thập thông qua các công ty con và website của mình trừ khi người dùng cho phép.
Việc AI ngày càng phổ biến đã thúc đẩy các nước trên khắp thế giới cố gắng áp đặt những quy tắc sử dụng công nghệ này.
Đức cảnh báo AI có thể thúc đẩy sự thống trị của các 'đại gia' công nghệ
Những công ty công nghệ lớn - với hệ thống máy chủ mạnh mẽ và kho dữ liệu người dùng khổng lồ - sẽ có lợi thế cạnh tranh vượt trội khi công nghệ AI được ứng dụng trong một loạt sản phẩm và dịch vụ.
Việc thu thập dữ liệu người dùng của các trang mạng xã hội mà không có sự đồng ý của họ từ lâu được coi là một vấn nạn nhức nhối trên không gian mạng. Tuy nhiên, một phán quyết mới đây của Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (CJEU) đưa ra đối với Meta - công ty mẹ của Facebook, trong vụ kiện về vấn đề dữ liệu tại Đức, được đánh giá là có khả năng lật ngược tình thế.
Tòa án hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) đã ra phán quyết hôm thứ Ba (4/7) rằng các cơ quan chống độc quyền của các quốc gia thành viên có quyền kiểm tra xem các công ty công nghệ như Facebook có tuân thủ các quy tắc bảo vệ dữ liệu hay không.
Cơ quan chống độc quyền Đức cho biết đã gửi các đánh giá pháp lý sơ bộ liên quan đến Google Automotive Services đến công ty chủ quản Alphabet và chi nhánh của Google tại Đức.
Ngày 21/6, Cơ quan chống độc quyền Đức cho biết đã gửi các đánh giá pháp lý sơ bộ liên quan đến Google Automotive Services đến công ty chủ quản Alphabet và chi nhánh của Google tại Đức.
Hợp đồng giữa SIAE và Meta đã hết hạn vào tháng 12/2022. Các cuộc đàm phán gia hạn không thành công đã khiến Meta xóa các nghệ sĩ của SIAE khỏi tất cả các nền tảng của tập đoàn này.
Ngày 11/1, Cơ quan chống độc quyền Đức (BKartA) đã lên tiếng chỉ trích cách Google quản lý dữ liệu người dùng và không loại trừ khả năng có hành động nhằm vào công ty công nghệ Mỹ.
Cơ quan chống độc quyền của Đức ngày 21/12 thông báo đã dừng điều tra dịch vụ News Showcase của Google, sau khi công ty công nghệ này thực hiện 'những điều chỉnh quan trọng' nhằm xoa dịu các quan ngại liên quan vấn đề cạnh tranh.
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Đức Federal Cartel Office (FCO) ngày 6/7 cho biết đã đưa 'gã khổng lồ' thương mại điện tử Amazon vào diện cần kiểm soát chặt chẽ.
Văn phòng Cartel của Đức cho biết, các dịch vụ Google Maps có thể sẽ loại bỏ các đối thủ cạnh tranh. Các vấn đề bao gồm việc nhúng dữ liệu Google Maps vào các dịch vụ bản đồ khác.
Văn phòng quản lý cạnh tranh liên bang Đức ngày 21/6 thông báo cơ quan này đã mở cuộc điều tra đối với Google Maps về những hạn chế có thể dẫn tới lợi thế cạnh tranh không công bằng với các đối thủ.
Apple đang đối mặt với cuộc thăm dò chống độc quyền của Đức về tính minh bạch theo dõi ứng dụng (App Tracking Transparency).
Quan chức Đức cho biết hệ sinh thái kỹ thuật số do Meta thiết lập có nền tảng số lượng người dùng rất lớn và điều này đã giúp công ty trở thành đơn vị cung cấp chính trên mạng xã hội.
Các quan chức của cơ quan chống độc quyền của Hoa Kỳ đã lên tiếng ủng hộ hành động mạnh mẽ hơn của chính phủ nhằm hạn chế các vụ mua lại của Big Tech.
Ủy ban Cạnh tranh Liên bang Đức (FCO) ngày 21/6 đã mở cuộc điều tra chống độc quyền đối với Apple.
Ngày 25/5, Cơ quan giám sát chống độc quyền liên bang Đức (FCO) thông báo đã mở một cuộc điều tra đối với Google về các động thái phản cạnh tranh, viện dẫn một luật mới đã từng được sử dụng để điều tra các đại gia công nghệ khác của Mỹ.
Cơ quan quản lý cạnh tranh của Đức đang xác định xem liệu Amazon có được vị thế độc quyền 'gần như không thể cạnh tranh' và hoạt động trong các thị trường khác nhau hay không.
Cơ quan quản lý cạnh tranh của Đức (Bundeskartellamt) ngày 10/12 thông báo mở một cuộc điều tra nhằm vào Facebook sau khi Facebook quyết định liên kết các sản phẩm thực tế ảo Oculus với mạng xã hội này.