Để không 'ngại' khi tuyển dụng nhân lực nước ngoài

Tiếp cận với nguồn lao động nước ngoài là một cách bổ sung thêm nguồn lực cho doanh nghiệp Việt. Nhưng việc tuyển dụng và quản lý nhân sự nước ngoài có thể là một thử thách nếu doanh nghiệp không nắm rõ cách triển khai lộ trình và pháp lý...

Bài 8: Xanh hóa nền kinh tế tạo ra cơ hội việc làm mới cho thị trường

Các chiến lược quốc gia hiện đều có xu hướng đặt ra các mục tiêu tăng trưởng Xanh, doanh nghiệp cũng chú trọng phát triển bền vững. Xu hướng này khiến cơ hội việc làm Xanh nở rộ.

Những ngành nghề có nhu cầu việc làm 'xanh' cao nhất tại Việt Nam

Nhu cầu việc làm 'xanh' cao nhất tại Việt Nam hiện nay đến từ các ngành sản xuất, chiếm 48%, năng lượng, nông nghiệp và công nghệ...

Xu hướng tìm kiếm việc làm năm 2023

Doanh nghiệp ngày càng mong muốn tìm kiếm được nhân sự có chất lượng, kỹ năng tốt hơn, còn về phía người lao động cũng kỳ vọng mức lương tăng lên, môi trường làm việc ổn định để gắn bó lâu dài và có lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng…

Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

Nguồn lao động giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Dưới tác động của chuyển đổi số, cơ cấu lao động Việt Nam đang có sự thay đổi, trong đó đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng tay nghề. Dù vậy, theo các khảo sát mới đây, nguồn lao động Việt Nam có chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

Lao động Việt Nam đến năm 2045 có thể mất 2 triệu việc làm

Với tỷ lệ lao động kỹ năng cao chỉ đạt 11,6%, lao động Việt Nam được đánh giá là kém cạnh tranh hơn về trình độ kỹ năng ...

Chỉ 11,6% đạt trình độ kỹ năng cao, lao động Việt Nam nguy cơ mất 2 triệu việc làm

World Bank cho rằng, nếu tình trạng này kéo dài, không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm tại nước ta sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Sẽ mất 2 triệu việc làm nếu lao động không có kỹ năng số

Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, nếu tỷ lệ lao động kỹ năng cao tại Việt Nam quá thấp và không đủ để đáp ứng với tốc độ phát triển của chuyển đổi số, khoảng 2 triệu việc làm sẽ bị mất đi tính đến năm 2045.

Mặc bất ổn toàn cầu, FDI vẫn nườm nượp vào ASEAN, quốc gia nào đang tỏa sáng?

Mặc những bất ổn địa chính trị toàn cầu và tình hình đại dịch Covid-19, dòng vốn đầu trực tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn tiếp tục đổ vào các thị trường ASEAN, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất.

5 yếu tố gây căng thẳng với người đi làm thời đại dịch

Năm yếu tố gây căng thẳng chính là sự an toàn trong thời điểm dịch, khả năng tài chính dài hạn, đảm bảo công việc và triển vọng nghề nghiệp, sức khỏe tâm thần và thể chất, và tiếp nhận quá nhiều thông tin.

Xu hướng tuyển dụng mới trong mùa dịch

Tuy dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng thị trường tuyển dụng đã sôi động trở lại với nhiều xu hướng tuyển dụng mới

Thị trường lao động phục hồi, nhiều việc làm chờ ứng viên

Các lĩnh vực đang gia tăng nhu cầu tuyển dụng trong quý 1 gồm: kỹ thuật sản xuất và chế tạo, năng lượng, công nghệ thông tin, thương mại điện tử.

Doanh nghiệp ngày càng yêu cầu cao về kỹ năng mềm khi tuyển dụng

Cùng kinh nghiệm chuyên môn, kỹ năng mềm được coi là những yếu tố cần thiết để đảm bảo tính bền vững của doanh nghiệp trong nền kinh tế Covid-19 vốn đầy biến động...

Thay đổi để phát triển sự nghiệp

Không ngừng học hỏi, cập nhật những xu hướng mới sẽ giúp người lao động nâng cao hiệu suất làm việc và mở rộng cánh cửa tương lai

Xác định những lĩnh vực tiên phong để đầu tư, xây dựng kinh tế số

Các lĩnh vực như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, ngân hàng số… đang không ngừng phát triển, tạo ra các kênh phát triển kinh tế mới, hiệu quả hướng đến những tiện ích lớn cho người tiêu dùng.

Lao động Việt lạc quan chuyển đổi số mang lại nhiều việc làm

48% tin rằng kỉ nguyên số sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm hơn.

Hàng loạt công ty cắt giảm sâu nhân sự do dịch COVID-19

Ba lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là ngành thực phẩm và đồ uống (47%), bất động sản (56%) và sản xuất (44%).

Việt Nam đứng thứ 96 về chỉ số cạnh tranh nhân tài toàn cầu

Việt Nam được xếp hạng 96 trên 132 quốc gia về Chỉ số cạnh tranh nhân tài toàn cầu (GTCI) 2020, giảm 5 vị trí so với năm 2019 và 9 vị trí năm 2018

Việt Nam ở đâu trong chỉ số cạnh tranh nhân tài toàn cầu

Bản báo cáo Chỉ số cạnh tranh nhân tài toàn cầu đánh giá khoảng cách về năng lực số giữa Việt Nam và các quốc gia có thu nhập cao ngày càng gia tăng đáng kể.