Giám đốc ADB tại Việt Nam: FDI và dịch vụ sẽ là những động lực tăng trưởng cho Việt Nam năm 2023

Việt Nam đã khép lại năm 2022 với mức tăng trưởng 8,02%, cao nhất trong 25 năm qua. Việc mở cửa trở lại hoàn toàn từ giữa tháng 3 đã giúp các ngành dịch vụ hướng đến người tiêu dùng và du lịch bùng nổ, từ đó thúc đẩy tăng trưởng. Theo nhiều dự báo, 2023 sẽ là một năm đầy thách thức, những rủi ro lớn nhất đối với tăng trưởng là lạm phát và những khó khăn trong thương mại đang gia tăng.

Đồng lòng, đồng sức vượt qua thách thức

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh định hướng lớn cho năm 2023, nhằm tạo thêm động lực mới cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế; về điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ… theo tinh thần 'Đoàn kết, kỷ cương; Bản lĩnh, linh hoạt; Đổi mới sáng tạo; Kịp thời, hiệu quả'.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua góc nhìn của chuyên gia quốc tế

Với nhiều diễn biến bất định về địa chính trị và địa kinh tế trong năm 2022, tăng trưởng toàn cầu đã chứng kiến sự giảm tốc ở nhiều khu vực. Vượt qua khó khăn, thách thức, Việt Nam đã cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ khi nền kinh tế có sự tăng trưởng cao hơn kỳ vọng. Nhận định của các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế lớn tại Việt Nam sẽ làm rõ hơn về kết quả của năm 2022 và triển vọng 2023.

FDI - Lá phiếu tín nhiệm với Việt Nam

Bước sang năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với những 'cơn gió ngược' mạnh. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế nước ngoài tin tưởng, triển vọng nền kinh tế rất tích cực trong dài hạn nhờ 'lá phiếu tín nhiệm' FDI.

Luôn thấy lạc quan mỗi khi nói về Việt Nam

Trước thời điểm đón Tết Nguyên đán lần thứ ba tại Việt Nam, ông Andrew Jeffries, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chia sẻ, ông ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của người dân Việt Nam và luôn lạc quan về một tương lai tốt đẹp hơn.

Việt Nam năm 2022 qua góc nhìn quốc tế

Nhìn lại một năm đã qua, cộng đồng quốc tế nhận định Việt Nam đã có bước phát triển vững chắc, ổn định trong kinh tế cũng như đạt nhiều thành tựu trong cải thiện đời sống người dân.

Khuyến nghị cho kinh tế Việt Nam 2023

Các tổ chức quốc tế đã đưa ra khuyến nghị cụ thể giúp Việt Nam giải quyết những thách thức để chuẩn bị tốt hơn cho năm 2023.

Khó giảm lãi suất cho vay

Nhiều ngân hàng đã tăng lãi suất huy động lên gấp đôi so với 1 năm trước, nhưng huy động vốn vẫn khó khăn, nên khó có thể giảm lãi suất cho vay.

Sẵn sàng vượt 'cơn gió ngược' trong năm 2023

Năm 2023 được dự báo là một năm khó khăn với kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là làm sao để Việt Nam vượt qua 'cơn gió ngược' này.

Việt Nam cần thận trọng trước các thách thức

Dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay từ 7,2 - 8% là khả quan so với nhiều quốc gia châu Á, nhưng để duy trì đà tăng trưởng này là không dễ trong thời gian tới.

Đưa kinh tế Việt Nam vượt qua những 'cơn gió ngược'

Chiều qua, khoảng 1.000 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5, cùng nhận diện về các thách thức và đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm duy trì ổn định vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn để đưa kinh tế Việt Nam vượt qua những 'cơn gió ngược'.

Gỡ nút thắt của dòng vốn trong nền kinh tế

Cùng với ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị thực hiện tốt công tác bảo đảm an sinh xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tất cả phải vào cuộc để vượt qua thách thức

Thủ tướng cho rằng để 'ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức' thì tất cả, từ nhà quản lý, người dân, chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp... phải vào cuộc.

Cần thực hiện nghiêm túc 4 Công điện rất quyết liệt và kịp thời của Thủ tướng

Ý kiến chuyên gia nhận định Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có 4 công điện rất quyết liệt và kịp thời về các thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế.

Chuyên gia quốc tế hiến kế 'sốc' lại thị trường trái phiếu, bất động sản

Các chuyên gia đến từ WB, ADB đều đánh giá thị trường tài chính và bất động sản Việt Nam đang chứng kiến sự biến động mạnh với nhiều lo ngại.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5

Tiếp nối 4 phiên hội thảo chuyên đề thảo luận về các giải pháp nhằm ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, lành mạnh hóa thị trường tài chính và bất động sản, hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động… chiều ngày 17/12 đã diễn ra phiên toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023 với sự tham gia và chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính…

Hình ảnh Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kinh tế Việt Nam

Chiều 17/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kinh tế Việt Nam với chủ đề: 'Kinh tế Việt Nam năm 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thử thách.'

Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, nhận diện rủi ro năm 2023

Sang năm 2023, dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục biến động rất phức tạp, khó lường, thậm chí khó khăn hơn năm 2022.

Nhận diện thách thức trong năm 2023

Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2023 dưới tác động trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới cũng như những nút thắt nội tại của nền kinh tế nước ta.

Ngày mai, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 sẽ diễn ra vào sáng mai (ngày 17/12) với sự tham dự và chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

BIDV ra mắt nền tảng số SMEasy hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

SMEasy sẽ giúp cho việc quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp dễ dàng và hiệu quả, đặc biệt được may đo riêng cho các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ.

BIDV ra mắt nền tảng số SMEasy hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa vừa

Dự án được Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) triển khai từ năm 2021 và chính thức đưa vào vận hành từ 8/12/2022.

Khát vọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên

Ngày 20/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị và xúc tiến đầu tư vùng với chủ đề 'Phát triển xanh - Hài hòa - Bền vững'.

Điều hành chính sách tiền tệ để ứng phó với lạm phát

Ngân hàng Nhà nước đã bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ và điều hành linh hoạt, đồng bộ bằng các công cụ khác nhau với liều lượng hợp lý tùy từng thời điểm.