Giá vàng hôm nay 15/6: tăng trở lại

VietTimes- Giá vàng tăng do đồng USD giảm trước thềm quyết định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong khi đó, thị trường kỳ vọng Fed sẽ giữ nguyên lãi suất sau khi có dấu hiệu lạm phát tăng chậm lại, theo Reuter.

Fed nỗ lực trên hai mặt trận

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải 'chiến đấu trên hai mặt trận' khi họ vừa muốn đưa lạm phát trở lại mục tiêu 2% sau hơn 2 năm, nhưng cũng không muốn đẩy lãi suất quá cao đến mức đè bẹp nền kinh tế. Do vậy cuộc họp tháng 6, diễn ra trong hai ngày 13 - 14.6 (giờ Mỹ) sẽ là sự cân nhắc khó khăn của Fed.

Fed chỉ tạm dừng hay sẽ ngừng tăng lãi suất

Lạm phát thấp nhất 2 năm sẽ cho Fed thời gian đánh giá tác động của 10 đợt tăng lãi suất trong hơn một năm qua. Câu hỏi đặt ra là Fed có thể dừng hẳn, hay chỉ tạm ngừng thắt chặt.

Cuộc họp khó khăn nhất của Fed sau hơn 1 năm chống lạm phát

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ được cho là sẽ tạm dừng tăng lãi suất chỉ trong tháng 6, bởi lạm phát ở Mỹ vẫn cao gấp đôi so với mức mục tiêu 2%.

Fed sắp bước vào một trong những quyết định khó khăn nhất: Tạm dừng hay tăng lãi suất

Chủ tịch Jerome Powell dường như có ý định sẽ không tăng lãi suất trong lần họp tới. Các chuyên gia kinh tế cho biết bước đi này của Fed là hợp lý, song lại khó hiểu và chứa đầy rủi ro.

Thỏa thuận trần nợ Mỹ về đích 'phút 89'

Dự luật về trần nợ công và giới hạn chi tiêu của Chính phủ Mỹ đưa đến các tác động tức thời và có thể trong tương lai đối với người dân, kinh tế nước này cũng như thế giới

Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận nợ trần, chấm dứt nỗi lo vỡ nợ

Thượng viện Mỹ thông qua thỏa thuận đình chỉ nợ trần và áp đặt các hạn chế chi tiêu trong hai năm tới, chấm dứt mối đe dọa nước Mỹ vỡ nợ, có thể kích hoạt cuộc khủng hoàng tài chính toàn cầu. Thỏa thuận có tên gọi Đạo luật Trách nhiệm tài khóa (FRA) 2023, cũng đã được Hạ viện thông qua trước đó, giờ đây sẽ được chuyển đến Nhà Trắng để Tổng thống Joe Biden ký ban hành.

Phố Wall không tin Fed sẽ thành công đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%

Một số chuyên gia tại Phố Wall cho rằng đến cả suy thoái cũng không thể đưa lạm phát của nước Mỹ xuống mức mục tiêu của Fed.

Tiến triển mới trong đàm phán trần nợ công ở Mỹ

Bộ Tài chính Mỹ đã triển khai các biện pháp đặc biệt để duy trì khoản nợ công ở dưới mức trần 31.400 tỷ USD, nhưng chúng đang dần phát huy hết tác dụng.

Fed miệt mài tăng lãi suất bất chấp khủng hoảng ngân hàng, giới chuyên gia Mỹ nói gì?

Bất chấp một số nhà đầu tư phố Wall đặt cược vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất trong bối cảnh ngành ngân hàng nước này đối diện với nhiều căng thẳng hai tuần gần đây, thông điệp cuối cùng được Fed đưa ra sau cuộc họp hôm 22/3 là tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, và không hạ lãi suất cho đến ít nhất năm 2024.

Những điều cần biết trước quyết định lãi suất của FED

Mọi con mắt trong thế giới tài chính và kinh tế sẽ tập trung vào Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong ngày 22/3 (giờ Mỹ), khi Chủ tịch Jerome Powell cố gắng cân bằng giữa cuộc chiến chống lạm phát và một cuộc khủng hoảng ngân hàng bất ngờ xảy ra trong 12 ngày qua.

Fed tiến thoái lưỡng nan vì SVB

Những nỗi lo về lạm phát đã bị thay thế bởi sự sụp đổ của loạt ngân hàng. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới của Fed.

Bloomberg: Fed tiếp tục hãm tăng lãi suất khi lạm phát chậm lại

Tuần này, các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hãm tốc độ tăng lãi suất thêm một lần nữa trong bối cảnh lạm phát có dấu hiệu chậm lại, theo Bloomberg.

Chưa vội mừng dù lạm phát giảm

Tốc độ lạm phát chậm lại cho thấy lộ trình tăng lãi suất đạt hiệu quả nhưng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vẫn chưa có dấu hiệu đảo ngược chính sách trong ngắn hạn

Các quan chức Fed muốn tiếp tục tăng lãi suất mặc dù lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt

Hôm thứ Sáu (6/1), các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhấn mạnh việc tăng lãi suất hơn nữa là cần thiết để chế ngự lạm phát mặc dù có những dấu hiệu mới cho thấy áp lực giá cả đang dần hạ nhiệt.

Fed đã 'chọc xẹp' bong bóng tài sản mà không gây đổ vỡ tài chính

Giá cổ phiếu công nghệ, nhà ở, tiền ảo đang giảm sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thực hiện chiến dịch siết chặt tiền tệ mạnh nhất kể từ thập niên 1980, với 4 đợt tăng lãi suất 75 điểm cơ bản liên tiếp. Nhưng các nhà quan sát ghi nhận các căng thẳng trong hệ thống tài chính Mỹ cho đến nay dường như vẫn nằm trong tầm kiểm soát.

Fed đang làm xẹp bong bóng tài chính mà không gây ra sự cố trên thị trường

Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho đến nay vẫn chưa đạt được nhiều thành công trong việc chống lại lạm phát cao ngất ngưởng, nhưng chiến dịch thắt chặt tiền tệ của Fed đang có tác động lớn trong việc làm xẹp bong bóng tài sản đã phình to trong thời kỳ đại dịch.

Phố Wall chia rẽ về việc Fed có cắt giảm lãi suất vào năm 2023 hay không

Các ngân hàng đầu tư lớn nhất của Phố Wall đều đồng ý rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất hơn nữa trong năm tới, nhưng vẫn còn mâu thuẫn về mức độ sẽ tăng và liệu Fed có cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2023 hay không.

Fed có thể vẫn duy trì với mức lãi suất cao mặc dù lạm phát thấp hơn

Các nhà kinh tế phần lớn đều dự báo rằng, Fed sẽ tăng lãi suất lên 5% vào tháng 3 và duy trì mức lãi suất đó trong hầu hết năm 2023, ngay cả sau khi lạm phát đã chậm lại vào tháng trước nhiều hơn dự báo.

Chứng khoán Mỹ tháng 10 ghi nhận tăng trưởng mạnh nhất kể từ năm 2020

Trong tháng 10, lạm phát của Mỹ đã dịu lại nhiều hơn so với dự báo, mở ra hy vọng xung lực tăng giá cả nhanh nhất trong nhiều thập niên đang suy yếu, tạo điều kiện cho các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kìm hãm tốc độ tăng lãi suất. Đón nhận tin vui, thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.

Fed báo hiệu tăng lãi suất chậm lại sau khi tăng thêm 75 điểm cơ bản

Đúng như dự báo, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp chính sách mới nhất. Tuy nhiên, các nhà hoạch chính sách của Fed báo sẽ tăng lãi suất chậm lại trong thời gian tới để quan sát đợt tăng chi phí vay mạnh trong những tháng vừa qua tác động như thế nào đến nền kinh tế.

Đồng đô la mạnh có thể gây tổn thương triển vọng kinh tế của Mỹ

Các nhà kinh tế nhận định đồng đô la mạnh có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng kinh tế Mỹ và rốt cục có thể thay đổi mức tăng lãi suất cao nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

Các nhà kinh tế: Fed có thể tăng lãi suất lên đến 5% và kích hoạt suy thoái toàn cầu

Một cuộc khảo sát các nhà kinh tế mới đây của Bloomberg cho thấy Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong cuộc họp vào đầu tháng 11 và sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng 12.

Bloomberg: Kinh tế Mỹ chắc chắn suy thoái trong 12 tháng tới

Mô hình dự báo mới của Bloomberg Economics cho rằng việc kinh tế Mỹ suy thoái là điều chắc chắn xảy ra trong 12 tháng tới.

WB và IMF cảnh báo nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang cận kề

Theo tính toán của IMF, những khó khăn trên khiến 1/3 nền kinh tế toàn cầu sẽ đối mặt với ít nhất hai quý tăng trưởng âm liên tiếp trong năm nay và năm sau...

Những tác động khó lường

Việc Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát, kéo theo một loạt ngân hàng trung ương các nước có quyết định tương tự, đã tác động nhất định đối với thị trường.

Kiềm chế lạm phát và ngăn suy thoái – thách thức quá lớn với các ngân hàng trung ương

Phần lớn các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tham gia vào cuộc chạy đua nâng lãi suất để kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao dai dẳng. Tuy nhiên, việc tăng lãi suất quá mức được dự báo có thể đẩy nhiều quốc gia, hoặc thậm chí cả nền kinh tế toàn cầu tiến sát bờ vực của một cuộc suy thoái.

Chủ tịch Fed: Suy thoái là cái giá cần thiết để kiềm chế lạm phát

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mới đây đã đưa ra tín hiệu rằng họ sẵn sàng chấp nhận suy thoái kinh tế như một sự đánh đổi cần thiết để giành lại quyền kiểm soát lạm phát.

Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED

FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này, việc FED tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.

Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED

FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.

Cuộc đua tăng lãi suất và nguy cơ suy thoái của các nền kinh tế

Khoảng 90 ngân hàng trung ương đã nâng lãi suất trong năm nay và một nửa trong số đó nâng lãi suất ít nhất là 75 điểm cơ bản mỗi lần.

Lạm phát cao dai dẳng sẽ buộc Fed phải siết chặt dây cương lên nền kinh tế Mỹ

Báo cáo mới nhất cho thấy nhu cầu mạnh mẽ của người tiêu dùng đang thúc đẩy lạm phát. Giới chuyên gia và các nhà đầu tư đều dự kiến Fed sẽ hành động quyết liệt hơn nhằm điều chỉnh áp lực giá.

Lạm phát toàn cầu có thể sẽ sớm chấm dứt

Giới chuyên gia cho rằng giá cả trên thị trường toàn cầu đang dần cải thiện, áp lực lạm phát đang nhẹ dần. Dù vậy, các ngân hàng trung ương có thể vẫn sẽ tiếp tục siết chặt chính sách tài khóa.

Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất

Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.

Vì sao các ngân hàng trung ương vẫn đua nhau tăng lãi suất dù lạm phát hạ nhiệt?

Cơn sốt lạm phát đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp được ghi nhận trước khi xảy ra cú sốc kép COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.

Lạm phát bớt nghiêm trọng, nhưng các ngân hàng trung ương sẽ không ngừng tăng lãi suất

Lạm phát toàn cầu cuối cùng cũng bớt nghiêm trọng ngay cả khi vẫn đang còn quá nóng so với mong muốn của các ngân hàng trung ương thế giới.

IMF: Suy thoái có thể là cái giá cần trả để hạ nhiệt lạm phát

IMF không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vì rủi ro đang tăng lên. Tuy nhiên, đây có thể là cái giá cần phải trả để hạ nhiệt lạm phát.

Mỹ đang tiến gần hơn đến một cuộc suy thoái?

Giới quan sát cho rằng nguy cơ suy thoái của kinh tế Mỹ đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân là triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp và tâm lý người tiêu dùng xấu đi đáng kể.

Kinh tế Mỹ: Rủi ro suy thoái treo lơ lửng trên đầu, rất có thật và sẽ xảy ra, khi nào 'hạ cánh'?

Trong nhiều tháng, các chuyên gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng tham gia một trò chơi: Cố gắng đoán xem khả năng nền kinh tế Mỹ sẽ bước vào một cuộc suy thoái như thế nào.

Vì sao kinh tế Mỹ khó thoát suy thoái?

Tăng trưởng GDP của Mỹ đã được điều chỉnh từ âm 1,4% xuống còn âm 1,6%. Giới quan sát tin rằng nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ rơi vào một cuộc suy thoái.

Điều gì sẽ xảy ra khi FED tăng lãi suất?

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.