Kiềm chế lạm phát và ngăn suy thoái – thách thức quá lớn với các ngân hàng trung ương

Phần lớn các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tham gia vào cuộc chạy đua nâng lãi suất để kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao dai dẳng. Tuy nhiên, việc tăng lãi suất quá mức được dự báo có thể đẩy nhiều quốc gia, hoặc thậm chí cả nền kinh tế toàn cầu tiến sát bờ vực của một cuộc suy thoái.

Chủ tịch Fed: Suy thoái là cái giá cần thiết để kiềm chế lạm phát

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mới đây đã đưa ra tín hiệu rằng họ sẵn sàng chấp nhận suy thoái kinh tế như một sự đánh đổi cần thiết để giành lại quyền kiểm soát lạm phát.

Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED

FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này, việc FED tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.

Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED

FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.

Cuộc đua tăng lãi suất và nguy cơ suy thoái của các nền kinh tế

Khoảng 90 ngân hàng trung ương đã nâng lãi suất trong năm nay và một nửa trong số đó nâng lãi suất ít nhất là 75 điểm cơ bản mỗi lần.

Lạm phát cao dai dẳng sẽ buộc Fed phải siết chặt dây cương lên nền kinh tế Mỹ

Báo cáo mới nhất cho thấy nhu cầu mạnh mẽ của người tiêu dùng đang thúc đẩy lạm phát. Giới chuyên gia và các nhà đầu tư đều dự kiến Fed sẽ hành động quyết liệt hơn nhằm điều chỉnh áp lực giá.

Lạm phát toàn cầu có thể sẽ sớm chấm dứt

Giới chuyên gia cho rằng giá cả trên thị trường toàn cầu đang dần cải thiện, áp lực lạm phát đang nhẹ dần. Dù vậy, các ngân hàng trung ương có thể vẫn sẽ tiếp tục siết chặt chính sách tài khóa.

Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất

Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.

Vì sao các ngân hàng trung ương vẫn đua nhau tăng lãi suất dù lạm phát hạ nhiệt?

Cơn sốt lạm phát đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thế giới sớm quay trở lại với thời kỳ lạm phát thấp được ghi nhận trước khi xảy ra cú sốc kép COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.

Lạm phát bớt nghiêm trọng, nhưng các ngân hàng trung ương sẽ không ngừng tăng lãi suất

Lạm phát toàn cầu cuối cùng cũng bớt nghiêm trọng ngay cả khi vẫn đang còn quá nóng so với mong muốn của các ngân hàng trung ương thế giới.

IMF: Suy thoái có thể là cái giá cần trả để hạ nhiệt lạm phát

IMF không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vì rủi ro đang tăng lên. Tuy nhiên, đây có thể là cái giá cần phải trả để hạ nhiệt lạm phát.

Mỹ đang tiến gần hơn đến một cuộc suy thoái?

Giới quan sát cho rằng nguy cơ suy thoái của kinh tế Mỹ đã tăng lên đáng kể. Nguyên nhân là triển vọng lợi nhuận của doanh nghiệp và tâm lý người tiêu dùng xấu đi đáng kể.

Kinh tế Mỹ: Rủi ro suy thoái treo lơ lửng trên đầu, rất có thật và sẽ xảy ra, khi nào 'hạ cánh'?

Trong nhiều tháng, các chuyên gia và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng tham gia một trò chơi: Cố gắng đoán xem khả năng nền kinh tế Mỹ sẽ bước vào một cuộc suy thoái như thế nào.

Vì sao kinh tế Mỹ khó thoát suy thoái?

Tăng trưởng GDP của Mỹ đã được điều chỉnh từ âm 1,4% xuống còn âm 1,6%. Giới quan sát tin rằng nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ rơi vào một cuộc suy thoái.

Điều gì sẽ xảy ra khi FED tăng lãi suất?

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.

Người Việt ở phương Tây: Giá cả tăng chóng mặt, lương thì không

Thăm dò nhỏ của Zing cho thấy lạm phát tác động tới mọi ngóc ngách cuộc sống người Việt ở châu Âu và Bắc Mỹ, khi họ phải chi nhiều hơn cho nhu cầu cơ bản và siết chặt hầu bao.

Chứng khoán Mỹ đỏ lửa

Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đồng loạt giảm điểm. Giới đầu tư lo ngại rằng việc FED mạnh tay nâng lãi suất sẽ dẫn tới suy thoái kinh tế.

Giá dầu thế giới liên tục trồi sụt

Sau khi FED nâng lãi suất, lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi khiến giá dầu lao dốc. Nhưng tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn giữ giá ở mức cao.

Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?

Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.

Thế tiến thoái lưỡng nan của FED

Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.