Anh vừa đi, Đức đã đến Biển Đông bất chấp thái độ của Trung Quốc

Đức vào ngày 2.8 đã điều tàu chiến đến Biển Đông lần đầu tiên sau gần 20 năm – động thái có thể khiến Trung Quốc tức giận.

Đức lần đầu điều chiến hạm đi qua Biển Đông sau 20 năm

Theo giới chức quân sự Đức, việc tàu hộ vệ Bayern đi qua Biển Đông là một phần của nhiệm vụ kéo dài 6 tháng tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Chiến hạm Đức sẽ hiện diện trên Biển Đông lần đầu tiên trong 20 năm

Lần đầu tiên từ năm 2002, một tàu chiến Đức sẽ đi qua Biển Đông nhằm nhấn mạnh Đức không chấp nhận yêu sách đòi lãnh thổ vô lý của Trung Quốc.

Tàu chiến Đức lên đường đến Biển Đông

Ngày 2/8, Đức đưa một tàu chiến lên đường đến Biển Đông, lần đầu tiên trong gần 2 thập kỷ, để cùng các quốc gia phương Tây khác mở rộng hiện diện quân sự ở khu vực nhằm bác bỏ các yêu sách phi lý của Trung Quốc.

Đức lần đầu điều tàu chiến đến Biển Đông sau gần 20 năm

Lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ, Đức điều một tàu chiến đến Biển Đông hôm 2/8, nhằm cùng với các nước phương Tây khác tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực.

Tàu chiến Đức trên đường tới Biển Đông

Tàu chiến Bayern của Đức đã khởi hành và dự kiến đi qua Biển Đông vào giữa tháng 12.

Tàu khu trục Đức đến ÂĐD-TBD để 'đảm bảo một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ'

Lần đầu tiên sau 20 năm, Đức điều một tàu khu trục nhỏ đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo 'một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ'.

Tàu chiến Đức tới Biển Đông lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ

Reuters đưa tin, Đức hôm 2/8 đã cử một tàu chiến đến Biển Đông lần đầu tiên kể từ năm 2002, thêm vào danh sách loạt quốc gia phương Tây gần đây mở rộng sự hiện diện quân sự trong khu vực.

Tàu chiến Đức đến biển Đông vì Trung Quốc

Đức hôm 2-8 đã điều tàu chiến đến biển Đông lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ, cùng các quốc gia phương Tây tăng cường sự hiện diện quân sự tại đây trong bối cảnh Trung Quốc đơn phương đưa ra những tuyên bố chủ quyền phi lý trong khu vực.

Sau tàu sân bay Anh, đến lượt tàu hộ vệ tên lửa của Đức vào Biển Đông

Hải quân Đức sẽ triển khai một tàu hộ vệ tên lửa tới vùng biển Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2016 tàu chiến Đức hiện diện ở khu vực này.

Đức sẵn sàng cho cuộc chiến trong không gian

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).

Đức sẵn sàng cho cuộc chiến trong không gian

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).

Quân đội Đức chính thức vận hành Bộ chỉ huy không gianTin khácSáng mãi ngọn lửa thanh niên xung phongGia đình nhiều thế hệ: Lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Bộ Chỉ huy không gian của Đức, đặt trụ sở tại thị trấn Uedem thuộc bang Nordrhein-Westfalen (Tây Đức), có nhiệm vụ bảo vệ và giám sát các vệ tinh, theo dõi rác/mảnh vụn không gian nguy hiểm…

Đức thành lập Bộ Chỉ huy không gian vũ trụ

Ngày 13-7-2021, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer đã tuyên bố chính thức thành lập Bộ chỉ huy không gian với nhiệm vụ là bảo vệ quốc gia và lợi ích của Đức trong không gian.

Đức vận hành Bộ chỉ huy không gian

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer ngày 13/7 đã dự lễ ra mắt Bộ chỉ huy không gian trực thuộc quân đội liên bang Đức. Bộ phận mới này có nhiệm vụ đặc biệt là bảo vệ nước Đức và lợi ích của Đức trong không gian.

Chuyên gia Đức: Phán quyết PCA bác bỏ dứt khoát tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông

Nhân dịp 5 năm ngày Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ra phán quyết về Biển Đông, Tiến sĩ Gerhard Will, nguyên chuyên gia về Biển Đông thuộc Viện Khoa học và Chính trị Đức, đã bình luận về vấn đề này.

Đức trực tiếp 'nhắc nhở' Trung Quốc liên quan Biển Đông

Ngày 6/7, Bộ Quốc phòng Đức thông báo, Bộ trưởng bộ này Annegret Kramp-Karrenbauer và người đồng cấp Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa đã thảo luận về tình hình ở Biển Đông, trong đó có việc sắp tới Berlin triển khai một tàu khu trục ở khu vực này.

Bài toán hóc búa của Mỹ để khiến châu Âu cũng coi Trung Quốc là 'mối đe dọa lớn nhất'

VOV.VN - Châu Âu hoan nghênh 'Nước Mỹ trở lại' của Tổng thống Biden nhưng nhiều nước không có nhiều điểm chung với Mỹ trong việc coi Trung Quốc là 'mối đe dọa lớn nhất' của mình.

Đức rút hết quân, chấm dứt gần 20 năm hiện diện quân sự ở Afghanistan

Đức vừa rút hết những binh sĩ cuối cùng khỏi Afghanistan, chính thức đặt dấu chấm hết cho gần 20 năm hiện quân sự của nước này tại quốc gia Trung Đông.

Đức rút toàn bộ quân khỏi Afghanistan

Bộ Quốc phòng Đức cho biết quá trình rút quân của nước này khỏi Afghanistan đã hoàn tất. Sự kiện này chấm dứt 20 năm hiện diện quân sự của Đức tại quốc gia Nam Á.

Đức chính thức kết thúc sứ mệnh quân sự ở Afghanistan

Sau gần 20 năm triển khai các sứ mệnh ở Afghanistan, quân đội Đức cuối cùng đã kết thúc nhiệm vụ ở quốc gia Trung Nam Á này.

Đức chính thức kết thúc sứ mệnh quân sự ở Afghanistan sau gần 20 năm

Tối 29/6, máy bay quân sự đã đưa những binh sỹ Đức cuối cùng rời Afghanistan, chính thức khép lại sứ mệnh quân sự gây thiệt hại nặng nề nhất về người của Đức kể từ năm 1945 đến nay.

Nhiều binh sĩ chính phủ và lực lượng của LHQ thương vong trong các cuộc tấn công ở miền Trung Mali

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 25/6, ít nhất 6 binh sĩ Mali đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công bất ngờ ở miền Trung quốc gia thuộc vùng Sahel này, trong khi 15 binh sĩ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) đã bị thương trong một vụ đánh bom xe ở khu vực miền Bắc Mali.

Binh sĩ NATO vướng bê bối khi tập trận chặn Nga ở Litva

Các binh sĩ NATO vướng vào bê bối trong cuộc tập trận về ngăn chặn Nga ở Litva.

Binh sĩ Đức hủy tài liệu mật trước khi rút quân khỏi Afghanistan

Trong quá trình chuẩn bị rút quân khỏi căn cứ gần thành phố Mazar-i-Sharif (Afghanistan), các binh sĩ Đức đã nhanh chóng hủy nhiều tài liệu chứa nhiều thông tin nhạy cảm.

Đức, Australia nhấn mạnh vai trò của UNCLOS trong vấn đề Biển Đông

Các bộ trưởng nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng hải và hàng không, tái khẳng định phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực liên quan vấn đề Biển Đông năm 2016 là mang tính ràng buộc.

Báo cáo An ninh Munich: Trung Quốc là đối tác, đối thủ hay cả hai?

Báo cáo An ninh Munich mới được công bố vào một thời điểm không thể thích hợp hơn, khi thế giới vẫn đang kiêng dè trước sức mạnh của Bắc Kinh, nhưng cũng đòi hỏi sự hợp tác liên quan tới các vấn đề môi trường và khí hậu.

Giữa căng thẳng với Nga, Châu Âu củng cố thỏa thuận điều quân thần tốc

Mỹ, Canada và Na Uy sẽ tham gia vào một trong những dự án quân sự của EU để tăng tốc triển khai binh lính và trang thiết bị tại Châu Âu.

Việc xây dựng Nord Stream 2 bị đình chỉ ở Đức

Tổ chức môi trường NABU khiếu nại đã dẫn đến việc đình chỉ công việc đặt đường ống cho dự án Nord Stream 2. Theo NABU, dự án có nguy cơ phá hủy các sinh cảnh trong môi trường biển.

EU kết nạp Mỹ và đồng minh NATO vào thỏa thuận hợp tác quốc phòng

Quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của EU đánh giá dự án chung này sẽ giúp nâng cao hiệu quả phòng thủ của EU, đồng thời góp phần tăng cường an ninh trong khối.

Nord Stream 2: Đức trấn an Mỹ

Tuần này, Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết, lượng khí đốt của Nga được giao thông qua đường ống Nord Stream 2 trong tương lai, có thể phụ thuộc vào 'hành vi' của Nga.

Mỹ, NATO rút quân khỏi Afghanistan: Nhúng chân vào dễ dàng hơn rời bỏ

Ngày 14/4, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tuyên bố sẽ cùng với Mỹ rút toàn bộ quân đội khỏi Afghanistan. Dư luận truyền thông Đức có nhiều ý kiến về vấn đề này.

Mỹ rút hết quân khỏi Afghanistan: Thế giới phản ứng sao?

Nhiều quốc gia đã lên tiếng sau khi Tổng thống Joe Biden quyết định sẽ rút toàn bộ binh sĩ Mỹ còn lại tại Afghanistan về nước trước ngày 11/9/2021.

Ông Lavrov đáp trả Đức: Muốn thông tin quân sự gần Ukraine phải đổi dữ liệu

Ông Lavrov đề nghị Berlin 'trao đổi' thông tin về quân đội của Nga gần biên giới với Ukraine để lấy dữ liệu về Navalny.

Mỹ rút quân, Afghanistan sẽ thế nào?

Tổng thống Joe Biden đã tuyên bố rút vô điều kiện tất cả quân đội Mỹ khỏi Afghanistan trước ngày 11/9. Afghanistan sẽ ra sao sau hành động này?

Mỹ sẽ rút toàn bộ binh lính khỏi Afghanistan vào tháng 9 tới

Giới chức Mỹ cho biết, nước này sẽ rút toàn bộ binh lính đồn trú tại Afghanistan trước ngày 11-9-2021, đúng dịp 20 năm sau vụ tấn công khủng bố làm châm ngòi cho cuộc chiến kéo dài của Mỹ tại quốc gia Tây Nam Á này.