Thủ tướng Justin Trudeau cho biết Canada ghi nhận vai trò quan trọng sống còn của sông Mekong, không chỉ là nguồn phát triển mà còn là nguồn sống của hàng triệu người.
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa đạt thỏa thuận với Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC), theo đó sẽ cấp gói tài trợ trị giá khoảng 5 triệu USD cho MRC nhằm tăng cường phối hợp xuyên biên giới về quản lý nước cũng như các tài nguyên liên quan.
USAID tài trợ giúp tăng cường điều phối và quản lý xuyên biên giới về tài nguyên nước và nguồn tài nguyên liên quan, qua đó góp phần thực hiện thành công Chiến lược Phát triển Lưu vực sông Mekong.
Ủy ban sông Mê Kông (MRC) sẽ tổ chức diễn đàn nhằm chia sẻ thông tin mới nhất về một số dự án thủy điện trên sông Mekong, thu thập ý kiến liên quan đến những vấn đề mà tuyến đường thủy lớn nhất Đông Nam Á đang phải đối mặt.
Đại diện từ các quốc gia thành viên Ủy ban sông Mekong (MRC) cùng các đối tác phát triển thảo luận sáng kiến nhằm bảo tồn và cải thiện 'sức khỏe' của lưu vực sông Mekong.
Ngày 28.1, tại Luang Prabang, Lào, Indonesia và Ủy hội sông Me Kong đã ký Biên bản ghi nhớ mang tính lịch sử, bắt đầu hợp tác phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai và quản lý tài nguyên nước.
Đầu tháng 10/2023, Ủy hội sông Mekong quốc tế đã công bố Báo cáo hiện trạng sông Mekong năm 2023. Được thực hiện 5 năm một lần, Báo cáo cho thấy dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi.
Theo Tiến sĩ Anoulak Kittikhoun, Giám đốc điều hành Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC), chế độ dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi so với trước đây, điều này mang lại cả tác động tích cực và tiêu cực. Do đó, các bên liên quan cần nghiên cứu và xác định các biện pháp thích ứng vì sự phát triển bền vững của khu vực.
Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) ngày 11/9 thông báo giới chức cấp cao của 6 quốc gia dọc sông Mekong đã tán thành những khuyến nghị về giai đoạn đầu tiên của Nghiên cứu chung giữa MRC và MLC.
Kênh truyền hình thuộc Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) được phát sóng bằng tiếng Anh, cập nhật thường xuyên về mức nước hiện tại, dòng chảy và dự báo rủi ro lũ lụt và hạn hán cho người dân sống dọc sông Mekong.
Kênh dự báo của Ủy hội sông Mekong được ra mắt nhằm cập nhật thường xuyên về mực nước, dòng chảy hiện tại và dự báo nguy cơ lũ lụt, hạn hán cho người dân sống dọc sông Mekong.
Hôm qua (04/08), tại thủ đô Vientiane, Lào, Ủy hội sông Mekong Quốc tế (MRC) đã ra mắt Kênh dự báo lũ lụt và hạn hán nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của công chúng về tình hình sông Mekong trong Lưu vực sông Mekong.
Ngày 4/8, tại Thủ đô Vientiane (Lào), Ủy hội Sông Mekong Quốc tế (MRC) đã ra mắt Kênh Dự báo lũ và hạn, nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân về tình hình sông Mekong trong lưu vực sông Mekong.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 4/8, tại thủ đô Viêng Chăn, Ủy hội Sông Mekong Quốc tế (MRC) đã ra mắt Kênh dự báo lũ và hạn nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân về tình hình sông Mekong trong lưu vực sông Mekong.
Chiếc xuồng xanh của ông Ho Van Hong lướt qua con kênh chạy dọc theo những cây vú sữa và sầu riêng. Ông múc nước từ kênh để tưới vườn cây ăn trái, khu vườn đã được chuyển đổi từ một cánh đồng lúa.
Dòng sông Mekong hùng vĩ bao đời qua là nguồn nước, nguồn tài nguyên, nguồn sống, là mạch nguồn gắn kết hàng chục triệu người dân sinh sống trên lưu vực. Do đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế để bảo đảm an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của lưu vực trở thành nhiệm vụ cấp bách.
Đổi mới trong hành động vì một lưu vực sông Mekong thịnh vượng và bền vững là thông điệp chính của hội nghị quốc tế trong khuôn khổ hội nghị cấp cao của Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 4, được tổ chức từ ngày 2 đến 3/4, tại Thủ đô Vientiane (Lào).
Hội nghị cấp cao Ủy hội sông quốc tế Mekong là dịp để các lãnh đạo của 4 quốc gia thành viên gặp nhau nhằm tái khẳng định các cam kết thực hiện khung Hiệp định Mekong đã được ký năm 1995, cũng như vai trò của Ủy hội trong điều phối và thúc đẩy sự phát triển bền vững cùng an ninh nguồn nước ở lưu vực sông Mekong.
Tiến sĩ Anoulak Kittikhoun, Giám đốc điều hành Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) cho rằng, Hội nghị cấp cao MRC lần thứ 4 tại thủ đô Vientiane (Lào) là dịp để lãnh đạo các nước thành viên cùng nhau thảo luận và xác định phương hướng hợp tác ở cấp cao nhất trong 4 năm tới, vì sự phát triển bền vững ở lưu vực sông Mekong.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) lần thứ 4 diễn ra tại thủ đô Vientiane, Lào từ ngày 2 – 5/4, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú tại Lào đã có cuộc phỏng vấn Tiến sỹ Anoulak Kittikhoun, Giám đốc điều hành Ban Thư ký MRC về hội nghị.
Trong các ngày 30-31/3, Cuộc thi sáng tạo công nghệ quan trắc sông dành cho sinh viên trong khu vực sông Mekong được tổ chức tại thủ đô Vientiane, Lào. Các sản phẩm sáng tạo sẽ được trưng bày tại Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) lần thứ 4 sắp diễn ra tới đây.
Chiều 30/3, tại thủ đô Viêng Chăn, Lào, đã diễn ra cuộc thi tìm kiếm công nghệ hiện đại cho việc quan trắc sông.
Sự kiện chính trị cấp cao nhất của MRC nhằm thảo luận các chủ đề liên quan những nhận thức mới nhất và các giải pháp sáng tạo mới trong quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lưu vực sông Mekong, cũng như tái cam kết chính trị mạnh mẽ nhất đối với các ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo.
Diễn ra 4 năm một lần, Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) sẽ có sự tham dự của những người đứng đầu chính phủ đến từ 4 nước thành viên gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ngày 4/10, Ủy hội Mekong Quốc tế (MRC) đã phê chuẩn tài liệu quan trọng những hướng dẫn cụ thể về cách thiết kế các dự án thủy điện nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái và cộng đồng dân cư dọc theo con sông lớn nhất Đông Nam Á này.
Trợ lý Bộ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước trong lưu vực sông Mekong, đánh giá cao vai trò của Ủy hội sông Mekong quốc tế.
Ngày 5/7, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã tiếp Giám đốc điều hành Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC).
Ủy ban Sông Me Kong (MRC) vừa khai trương trạm đo mực nước đầu tiên đặt ở thượng nguồn hạ lưu sông Me Kong. Đây là một phần trong kế hoạch lớn hơn của MRC nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thương cho hàng triệu người dân Đông Nam Á, những người có cuộc sống và sinh kế ở hạ nguồn rất dễ bị ảnh hưởng khi lưu lượng nước thay đổi đột ngột, bất ngờ.
Mới đây, Luxemburg đã cung cấp khoản hỗ trợ khoảng 1,13 triệu USD cho Ủy hội sông Mekong (MRC) để hỗ trợ Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam nhằm duy trì các chức năng sinh thái của sông Mekong, cùng lúc tăng cường khả năng chống chịu với rủi ro khí hậu, lũ lụt và hạn hán.
Ủy hội sông Mekong (MRC) cho biết, Facebook và Ban Thư ký MRC hôm 31/8 khởi động sáng kiến hợp tác nhằm cung cấp thông tin cảnh báo lũ sớm và giám sát hạn hán cho các cộng đồng và chính phủ ở khu vực hạ lưu sông Mekong.
Ngày 1-9, Facebook và Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Kông quốc tế (MRC) đã khởi động sáng kiến chung về cung cấp thông tin cảnh báo lũ sớm và thông tin giám sát hạn hán cho các cộng đồng ven sông và các chính phủ ở khu vực hạ lưu sông Mê Kông.