Tâm điểm chú ý của thị trường tài chính trong tuần này chính là cuộc họp chính sách tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và mối quan tâm hiện nay của các nhà đầu tư là Fed sẽ cắt giảm lãi suất 25 điểm hay 50 điểm.
Fed sẽ là tâm điểm chú ý vào tuần này, khi mức độ cắt giảm lãi suất tại cuộc họp chính sách tiền tệ vào ngày 17-18/9 cũng như tốc độ cắt giảm trong những tháng tới vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải.
Tuần tới khi mùa báo cáo tài chính bước vào giai đoạn sôi động, các nhà đầu tư hy vọng kết quả kinh doanh vững chắc của các công ty niêm yết sẽ ngăn chặn đà sụt giảm của cổ phiếu công nghệ.
Dow Jones, S&P 500 giảm nhẹ trong phiên 15/3 sau ba tuần tăng điểm liên tiếp khi các nhà đầu tư chờ đợi các chỉ số lạm phát quan trọng và báo cáo thu nhập vào những ngày sắp tới…
Áp lực chốt lời đã xuất hiện khi chỉ số tiệm cận lại vùng kháng cự mạnh cùng với tỷ giá USD có dấu hiệu nóng trở lại theo đà tăng của chỉ số chỉ số US Dollar Index (DXY).
Khép phiên giao dịch 10/5, chỉ số Dow Jones tăng 0,3% lên 39.512,84 điểm, đánh dấu chuỗi tám phiên tăng điểm liên tiếp của chỉ số công nghiệp trên thị trường chứng khoán Mỹ này.
Chỉ số Dow Jones kết thúc cao hơn vào 8/5, kéo dài chuỗi tăng điểm sáu phiên liên tiếp và lần đầu tiên đóng cửa trên mốc 39.000 điểm sau 5 tuần khi các nhà đầu tư tiếp tục đặt cược vào chính sách tiền tệ của Mỹ…
Phiên 8/5, chỉ số Dow Jones ghi dấu chuỗi sáu phiên tăng liên tiếp và đóng cửa trên 39.000 điểm lần đầu tiên sau 5 tuần, khi các nhà đầu tư tiếp tục đặt cược vào chính sách tiền tệ của Mỹ.
'Thị trường đang thở phào nhẹ nhõm sau khi cuộc họp của Fed không đưa ra quan điểm cứng rắn như nhiều người lo ngại trước đó'...
Chứng khoán Mỹ giảm điểm ở phiên thứ tư liên tiếp vào 17/4 khi các nhà đầu tư đánh giá quan điểm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và một loạt kết quả thu nhập đầu mùa báo cáo tài chính…
Apple từng nhận trái đắng trên thị trường chứng khoán năm nay vì không đưa ra tầm nhìn về việc tăng trưởng trong tương lai của hãng sẽ đến từ đâu. Thế nhưng, cổ phiếu Apple đã tăng giá mạnh hôm 11.4 sau khi gã khổng lồ công nghệ Mỹ tiến một bước để cung cấp câu trả lời cho vấn đề này.
Yếu tố căng thẳng địa chính trị gia tăng trong những tháng gần đây đã đẩy giá vàng thế giới lập những kỷ lục mới.
'Chìa khóa' cho sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Mỹ trong năm nay là niềm tin của các nhà đầu tư rằng nền kinh tế Mỹ đã sẵn sàng cho một cuộc 'hạ cánh mềm.'
Dòng tiền trong nước đang khá quyết liệt, được hậu thuẫn bởi môi trường lãi suất thấp và tâm lý kỳ vọng vào câu chuyện nâng hạng thị trường.
Cả ba chỉ số chứng khoán chính trên Phố Wall đều kết thúc phiên 15/3 trong sắc đỏ, và giảm điểm khi tính chung cả tuần qua.
Phố Wall đã có hoạt động tích cực trong phiên 7/3, với S&P 500 tăng 1% lên mức cao kỷ lục trong khi Nasdaq thêm 1,5% nhờ sự thúc đẩy từ công nghệ và tâm lý lạc quan về triển vọng cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang trong năm nay…
VN-Index bất ngờ giảm mạnh trong phiên cuối tuần nhưng trước đó chỉ số này đã tăng 7 phiên liên tiếp. Do đó, thị trường điều chỉnh là diễn biến cần thiết để thu hút dòng tiền bên ngoài.
S&P 500 và Dow Jones đã đạt được mức cao kỷ lục khác vào 23/2, với cả ba chỉ số chuẩn của Phố Wall đều ghi nhận mức tăng hàng tuần do cổ phiếu trí tuệ nhân tạo tiếp tục duy trì đà tăng vững chắc…
Động lực cho đợt tăng này của chứng khoán Mỹ là kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã hoàn tất chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ...
Chỉ số S&P 500 tăng phiên thứ 8 liên tiếp vào thứ Tư (08/11) đánh dấu chuỗi tăng dài nhất trong 2 năm. Trong khi đó, giá dầu trượt mạnh gần 3% xuống mức thấp nhất trong hơn 3 tháng trước nỗi lo về nhu cầu ngày càng suy yếu tại Mỹ và Trung Quốc.
Chứng khoán Mỹ giảm đầu phiên thứ Tư (18/10) khi mùa thu nhập tăng tốc và Phố Wall đang chờ đợi các báo cáo tài chính quan trọng khác.
Chỉ số Nasdaq kết thúc ở mức thấp hơn trong khi Dow Jones và S&P 500 gần như không thay đổi vào 17/10 do lợi suất trái phiếu kho bạc tăng và cổ phiếu của các nhà sản xuất chip đi xuống…
Áp lực lên thị trường trong phiên này chủ yếu đến từ việc lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ bật tăng sau báo cáo doanh thu bán lẻ tháng 9 tốt hơn dự báo...
Trong thời gian qua, lãi suất tăng mạnh nhưng giá vàng vẫn đứng vững do mối quan hệ giữa lãi suất và giá vàng đã tan vỡ. Lãi suất tăng mạnhGiá vàng có thể lập kỷ lục mới
Thị trường Phố Wall đang trải qua giai đoạn khó khăn sau đợt tăng mạnh trong nửa đầu năm. Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đang thấp hơn so với hồi đầu tháng 8.
Cho tới thời điểm hiện tại của năm nay, các nhà đầu tư chứng khoán tỏ ra khá hài lòng với kết quả kinh doanh của các công ty Mỹ. Nhưng họ có thể sẽ không còn dễ dàng hài lòng như vậy trong thời gian còn lại của năm 2023.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's đã hạ bậc xếp hạng tín nhiệm một số ngân hàng Mỹ, đồng thời cảnh báo đang đánh giá lại tình trạng của một số ngân hàng lớn nhất nước này.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 8/8 do giới đầu tư bán tháo cổ phiếu sau khi Moody's hạ bậc xếp hạng tín nhiệm một số ngân hàng của Mỹ.
Tâm lý nhà đầu tư sứt mẻ sau khi Moody's công bố báo cáo hạ điểm tín nhiệm của 10 ngân hàng khu vực Mỹ với quy mô từ nhỏ đến trung bình...
Chứng khoán toàn cầu đi xuống trong phiên giao dịch 8/8, sau khi hãng xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Moody's hạ bậc xếp hạng tín nhiệm 10 ngân hàng Mỹ và dữ liệu thương mại trong tháng Bảy của Trung Quốc yếu hơn dự báo, làm dấy lên lo ngại về triển vọng kinh tế thế giới.
Về kinh tế Mỹ, mối lo về một cuộc 'hạ cánh cứng' đã dịu đi, khi số liệu công bố tuần trước cho thấy lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất tiếp tục xuống thang...
Tâm lý của nhà đầu tư cổ phiếu ở Phố Wall vào thời điểm này là thận trọng và chờ đợi...
Báo cáo CPI đã mang lại chút lạc quan vào buổi sáng. Nhưng tâm lý nhà đầu tư chuyển sang bi quan vào buổi chiều sau khi Fed công bố biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ mới nhất...
Chỉ số Dow Jones giảm mạnh do số liệu lạm phát cao hơn dự báo và giới chức Fed cảnh báo lãi suất sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ biến động sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI), thước đo lạm phát, trong tháng 1 cho thấy ít có thay đổi kỳ vọng về lộ trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Trong phiên giao dịch ngày 5/1, giá dầu thế giới chốt phiên tăng lên sau khi ghi nhận mức giảm lớn nhất 30 năm qua trong 2 ngày đầu năm.