Trung Quốc được cho là đang xây dựng Type-076, một siêu tàu tấn công đổ bộ thế hệ tiếp theo được trang bị hệ thống phóng máy bay điện từ tiên tiến.
Bắc Kinh đã bị phương Tây cáo buộc hỗ trợ cho Nga trong cuộc xung đột với Ukraine, bao gồm cả việc cung cấp các thiết bị có mục đích dân sự và quân sự cho nước này.
Đài truyền hình nhà nước Trung Quốc CCTV cho biết, Lực lượng tên lửa Quân đội Trung Quốc (PLA) đã tham gia diễn tập cùng cụm hải quân tấn công tàu sân bay Sơn Đông gần căn cứ hải quân Guam của Mỹ.
Truyền thông Trung Quốc vừa tiết lộ lực lượng tên lửa của quân đội nước này đã cùng nhóm tàu sân bay tập trận gần căn cứ hải quân Mỹ ở đảo Guam.
Một số chuyên gia cho rằng việc Nhật Bản hợp tác với Anh, Italy phát triển tiêm kích phản ánh quan ngại của Tokyo về ổn định trong khu vực.
Trung Quốc, cường quốc hải quân thứ hai thế giới với 2 tàu sân bay đang trong biên chế và một tàu khác hạ thủy tháng 6/2022 đang nỗ lực tìm kiếm các phi công lái máy bay chiến đấu có trình độ.
Các chuyên gia cho biết với 2 tàu sân bay đang hoạt động và một tàu thử nghiệm, Hải quân Trung Quốc phải chật vật tìm kiếm 200 phi công chuyên nghiệp để vận hành máy bay trên tàu.
Mẫu chiến đấu cơ KF-21 'Boramae', hay 'diều hâu', mới đây đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên kéo dài 30 phút.
Việc Trung Quốc triển khai tàu khu trục lớn nhất cùng ba tàu hộ tống cỡ nhỏ khác trong cuộc tập trận tại Biển Hoàng Hải làm rộ nhiều đồn đoán.
Tàu lớp Type 055, Lhasa, của Trung Quốc được xem là tàu khu trục mạnh thứ hai thế giới, chỉ sau tàu USS Zumwalt của Mỹ.
Giới phân tích cho biết Đài Bắc có thể tận dụng việc Mỹ chậm trễ chuyển giao vũ khí để yêu cầu các loại vũ khí tiên tiến hơn từ Washington.
Theo một nguồn tin quân sự, Trung Quốc sẽ bắt đầu nâng cấp động cơ máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến nhất của nước này là J-20 trong năm nay, qua đó giúp nâng hiệu suất của nó gần với F-22 Raptor của Mỹ.
Chiến cơ tiên tiến F-16V đã rơi xuống vùng biển phía Đông Đài Loan sau khi cất cánh từ căn cứ Chiayi hồi đầu tuần này.
Tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc thuộc lớp Type-094 đã đi nổi qua eo biển Đài Loan, hoạt động được các chuyên gia nhận định là 'bất thường'.
Một tàu ngầm hạt nhân lớp Type-094 của Hải quân Trung Quốc đã đi qua eo biển Đài Loan và có đoạn xuất hiện nổi trên mặt nước.
Theo nhà phân tích Mỹ, một tàu ngầm năng lượng hạt nhân Trung Quốc đã xuất hiện ở eo biển Đài Loan hôm 29/11, động thái có thể nhằm gửi thông điệp đến Washington.
Một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Trung Quốc được cho là đã đi nổi qua eo biển Đài Loan hôm 29/11, động thái bị các chuyên gia nhận định là 'bất thường'.
Một tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc bị phát hiện nổi lên ở khu vực eo biển Đài Loan hôm 28/11, một nhà phân tích quốc phòng Mỹ dựa trên hình ảnh vệ tinh cho biết. Hoạt động hiếm thấy này được cho là tín hiệu gửi đến Washington.
Một tàu ngầm năng lượng nguyên tử Trung Quốc đã nổi lên mặt nước ở eo biển Đài Loan trong hôm đầu tuần này, chuyên gia quốc phòng Mỹ dẫn ảnh vệ tinh cho hay.
Báo chí Trung Quốc hôm 21/11 đưa tin về một đợt tập trận bắn đạt thật mà nước này triển khai trên biên giới tranh chấp với Ấn Độ ở vùng núi Himalaya. Hình ảnh được chiếu trên truyền hình cho thấy quân đội Trung Quốc thiết lập các tiêu chuẩn huấn luyện toàn diện được thiết kế riêng cho các hoạt động pháo cao xạ.
Truyền hình Trung Quốc hôm 11/11 đưa hình ảnh máy bay H-6K bay ở một vùng núi đầy tuyết. Tờ SCMP dẫn lời giới phân tích cho rằng, điều này ám chỉ H-6K đã được điều đến vùng núi Himalaya.
Sau khi Trung Quốc triển khai ít nhất một máy bay ném bom chiến lược tầm xa H-6K tới biên giới, Ấn Độ đã điều các máy bay chiến đấu Mig-29UPG và Su-30MKI tới khu vực tranh chấp.
Theo đài truyền hình nhà nước, máy bay phản lực tấn công điện tử J-16D mới của Trung Quốc đã bắt đầu huấn luyện chiến đấu cùng với các máy bay khác.
Máy bay tác chiến điện tử J-16D của Trung Quốc đã bắt đầu khóa huấn luyện cùng các máy bay hiện đại khác, theo kênh truyền hình nhà nước.
Hải quân Mỹ hôm 4/11 sa thải sĩ quan chỉ huy, sĩ quan vận hành và một thủy thủ sau khi tàu USS Connecticut được xác định là va chạm với núi ngầm trong sự cố hồi tháng trước.
Trung Quốc cho rằng Mỹ chưa giải thích thỏa đáng sự cố của tàu ngầm USS Connecticut trên Biển Đông, đồng thời yêu cầu Mỹ tiết lộ vị trí xảy ra va chạm.
Trung Quốc chỉ trích Mỹ 'vô trách nhiệm' khi công bố nguyên nhân tai nạn tàu ngầm USS Connecticut ở Biển Đông mà không nói chính xác vị trí và lúc bị nạn tàu đang làm gì.
USS Connecticut - chiếc tàu ngầm chịu thiệt hại sau sự cố ở Biển Đông vào tháng 10 - đã va chạm với một ngọn núi ngầm chưa được ghi nhận trên bản đồ, Hải quân Mỹ thông báo.
Từ hình ảnh hệ thống vòm sóng âm ở mũi tàu bị hư hỏng, chuyên gia Trung Quốc nhận định tàu ngầm USS Connecticut của Mỹ đã va chạm trực diện vật thể ở Biển Đông.
Một bức ảnh vệ tinh gần đây cho thấy tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut có thể bị hư hại trong một vụ va chạm trực diện với 1 vật thể chưa xác định tại biển Đông.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy tàu ngầm USS Connecticut có thể bị hư hại sau va chạm trực diện với vật thể dưới nước ở Biển Đông.
Máy bay tàng hình 2 chỗ ngồi đầu tiên trên thế giới có thể sắp có chuyến bay đầu tiên, trong lúc Trung Quốc chuẩn bị phô diễn bước đột phá mới nhất trong công nghệ quân sự.
Quân đội Trung Quốc đã triển khai hơn 100 bệ phóng tên lửa tầm xa tiên tiến tới các biên giới với Ấn Độ, trong bối cảnh đàm phán bế tắc về các tranh chấp biên giới kéo dài, tờ South China Morning Post dẫn nguồn tin thân cận với quân đội Trung Quốc cho biết.
SCMP dẫn nguồn cho biết, Trung Quốc đã triển khai hơn 100 bệ phóng tên lửa tầm xa tiên tiến tới khu vực biên giới với Ấn Độ.
Quân đội Trung Quốc đã triển khai hơn 100 bệ phóng pháo tự hành tới sát biên giới với Ấn Độ, trong bối cảnh quá trình đàm phán giữa hai nước vẫn chưa có dấu hiệu tiến triển.
Trung Quốc triển khai hơn 100 bệ phóng tên lửa đến khu vực biên giới giáp Ấn Độ, trong bối cảnh Ấn Độ triển khai ba trung đoàn pháo M777 dọc theo biên giới hai nước.
Trung Quốc vừa đưa hơn 100 pháo tự hành tầm xa lên khu vực núi cao tiếp giáp với Ấn Độ, trong bối cảnh hai bên tiếp tục căng thẳng vì các cuộc đàm phán quân sự không giải quyết được tranh chấp.
Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng khi nâng cấp các căn cứ gần Đài Loan, họ có thể đang xây dựng kế hoạch quân sự cụ thể tại đây.