Hóa thạch của một loài cá voi lưỡng cư sống cách đây 43 triệu năm vừa được phát hiện tại khu vực nay là tỉnh Fayoum, miền Trung Ai Cập. Theo Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmin Fouad, đây là hóa thạch lâu đời nhất được phát hiện tại châu Phi.
Các nhà khoa học Ai Cập ngày 25/8 đã công bố nghiên cứu về phát hiện hóa thạch 43 triệu năm tuổi của một loài cá voi bốn chân lưỡng cư chưa từng được biết đến trước đây.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmin Fouad ngày 25/8 thông báo quốc gia này vừa phát hiện ra hóa thạch của một loài cá voi lưỡng cư sống cách đây 43 triệu năm tại khu vực nay là tỉnh Fayoum, miền Trung Ai Cập.
Ai Cập là đất nước có giống chó Pharaoh Hound có nguồn gốc cổ xưa nhất trên trái đất. Từ đó, đất nước này cũng có thần Anubis, dạng nửa người nửa chó hoặc ở dạng một con chó rừng.
Sống cách đây hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại hết mực cưng chiều động vật. Họ coi một số loài động vật là hiện thân của các vị thần nên đối xử rất tốt, thậm chí không dám làm tổn hại đến chúng.