Bộ quy tắc COC tại Biển Đông hiệu quả, hiệu lực: Hành trình không dễ dàng nhưng quyết tâm sớm 'về đích'

Có thể khẳng định, mặc dù còn gặp nhiều trở ngại, khó khăn song thời gian qua, tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc ghi nhận nhiều tiến bộ với những nỗ lực và hành động thiện chí từ cả hai bên.

Nỗ lực đẩy nhanh đàm phán để có một COC thực chất, hiệu quả

Vượt nhiều trở ngại, tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) thời gian gần đây đã ghi nhận được nhiều tiến bộ với những nỗ lực và hành động thiện chí từ các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc. Những bước tiến mới đã khơi thông những 'điểm nghẽn', củng cố cho niềm tin và kỳ vọng sớm hiện thực hóa COC có hiệu lực thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), từ đó đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực, tạo môi trường thuận lợi cho giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông phải hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế

Dù còn rất nhiều khó khăn trong quá trình đàm phán nhưng các nước ASEAN đều nhấn mạnh rằng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) phải mang tính hiệu quả, thực chất, phù hợp luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 nhằm góp phần xây dựng lòng tin, quản lý hiệu quả hơn các sự cố trên Biển Đông.

ASEAN - Trung Quốc đẩy nhanh đàm phán COC

Cả ASEAN và Trung Quốc mong muốn hoàn tất đàm phán COC nhằm duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.

Đông Nam Á trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mới của Mỹ

Học giả Indonesia bình luận về vị trí của Đông Nam Á trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mới dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Chuyên gia Indonesia lo ngại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bị quân sự hóa vì AUKUS

Trong năm 2021, sự hình thành của Liên minh AUKUS (quan hệ đối tác an ninh ba bên Mỹ - Anh - Australia) đã khiến Indonesia nhiều lần lên tiếng bày tỏ quan ngại. Chuyên gia luật và an ninh hàng hải nước này cho rằng, một trong những lý do của phản ứng này là nỗi lo khu vực bị quân sự hóa.

AUKUS khiến cuộc cạnh tranh ở Biển Đông tăng nhiệt

Các nước Đông Nam Á có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông đang gặp nhiều khó khăn ở thời điểm hiện nay khi vừa phải chống chọi với đại dịch Covid-19 lại vừa nỗ lực để đẩy lùi hành vi gây hấn của Trung Quốc trong khu vực.

Thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông thực chất và hiệu quả

Việc thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng với mục tiêu gìn giữ hòa bình trên biển, thúc đẩy hợp tác cùng có lợi.

Chuyên gia quốc tế: Luật hàng hải của Trung Quốc mơ hồ, tính hợp pháp rất hạn chế

Truyền thông và các chuyên gia quốc tế đã sử dụng các cụm từ 'mơ hồ', 'làm luật', sai trái'... để nói về Luật An toàn Giao thông Hàng hải sửa đổi của Trung Quốc.

Biển Đông: Luật an toàn hàng hải Trung Quốc 'quên mất' một điểm quan trọng

Theo giới phân tích, các điều khoản trong luật an toàn hàng hải mới của Trung Quốc tồn tại một lỗ hổng rất lớn và không giải quyết được 'phần chìm' của tảng băng trôi.

Gia tăng xung đột trên biển Đông

Trung Quốc có thể sử dụng các quy định mới để siết chặt tự do hàng hải và mở rộng quy mô chiến thuật vùng xám, khiến rủi ro tính toán sai lầm gia tăng trên các vùng biển tranh chấp, như biển Đông

Trung Quốc tung luật đòi kiểm soát tàu bè: Âm mưu thúc đẩy yêu sách ở Biển Đông

Theo các chuyên gia, luật an ninh hàng hải mới của Trung Quốc thể hiện bước tiếp theo trong âm mưu thúc đẩy các yêu sách trên Biển Đông, và quốc tế sẽ phản ứng.

Việc Trung Quốc đòi kiểm soát đi lại ở Biển Đông gây ra nguy cơ tiềm ẩn

Theo các chuyên gia, việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là 'lãnh hải' của họ sẽ gây leo thang căng thẳng ở Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi

Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 1-9 đã nêu quan điểm trước việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi.

Luật hàng hải mới của Trung Quốc đe dọa sự ổn định trên Biển Đông

Luật an ninh hàng hải mới của Trung Quốc có hiệu lực từ 1.9 yêu cầu các tàu nước ngoài phải khai báo khi đi vào vùng biển mà nước này 'tuyên bố chủ quyền'.

Trung Quốc đe dọa tự do hàng hải biển Đông

Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc có thể khiến căng thẳng leo thang nếu thực thi trên eo biển Đài Loan và biển Đông

Biển Đông: Để có được COC hiệu quả cần xem xét các vấn đề pháp lý

Trong một bài viết gần đây trên East Asia Forum, Aristyo Rizka Darmawan, Giảng viên Luật Quốc tế tại Trung tâm Chính sách Đại dương Bền vững, Đại học Indonesia cho rằng, khi các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) đang tiến triển, điều quan trọng là các vấn đề pháp lý cơ bản phải được xem xét.