Một tiểu ban Thượng viện Mỹ nhận được cảnh báo rằng Trung Quốc có thể dẫn đầu trong cuộc đua mới lên Mặt trăng, do các quy định không hiệu quả của chính phủ ở Mỹ làm chậm quá trình phát triển tên lửa siêu nặng SpaceX Starship.
'Em gái song sinh' của thần Apollo, Artemis là tên được đặt cho chương trình không gian của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đưa con người lên Mặt Trăng. Và, Orion, tên của một trong những chòm sao lớn nhất trên bầu trời đêm, là tàu vũ trụ sẽ giúp hiện thực hóa giấc mơ này.
Những bộ đồ vũ trụ do Prada thiết kế sẽ xuất hiện lần đầu trong sứ mệnh Artemis III, dự kiến phóng vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025.
Cơ quan vũ trụ Mỹ có kế hoạch xây dựng nhà trên Mặt Trăng vào năm 2040.
Vẫn còn rất nhiều điều chưa biết về vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Sự đổ bộ thành công lên cực Nam Mặt trăng của tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đang mở ra cuộc đua không gian mới, một cuộc đua không chỉ có ý nghĩa về khoa học, chính trị, về uy tín quốc gia, mà còn ở một mặt trận mới - đó là ngân sách tài trợ.
Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.
Theo hãng CNN, Ấn Độ đã hạ cánh tàu vũ trụ Chandrayaan-3 lên Mặt Trăng, trở thành quốc gia thứ 4 đạt được kỳ tích như vậy.
Các cường quốc chinh phục không gian như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản đang triển khai các sứ mệnh Mặt trăng của riêng mình.
Sáng ngày 11/8, tên lửa Soyuz 2.1 mang theo tàu thăm dò Mặt trăng Luna-25 của Nga đã được phóng từ sân bay vũ trụ Vostochny ở Vùng Amur, đánh dấu sứ mệnh đầu tiên tới mặt trăng trong lịch sử nước Nga hiện đại kể từ năm 1976.
Mỹ đang dẫn đầu cuộc chạy đua mới chinh phục Mặt trăng, tiếp đó là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.
Theo nhà khoa học Gerald Sanders của NASA, cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ đang tìm cách phát triển các nguồn tài nguyên trên Mặt trăng như oxy cùng nước và đã thực hiện các bước đầu tiên với mục tiêu khai thác khoáng sản trên vệ tinh này vào năm 2032.
Sự sống ngoài hành tinh chẳng ở đâu xa mà có thể ở ngay tại vệ tinh tự nhiên của chúng ta!
Cả 2 quốc gia đều đặt mục tiêu nghiên cứu xung quanh hố Shackleton gần cực nam của Mặt Trăng, một vị trí thích hợp để hạ cánh và có thể chứa nước.
Hôm 19/4 (giờ địa phương), Tập đoàn công nghệ khai phá không gian (SpaceX) của tỷ phú Elon Musk đã thực hiện cuộc phóng thử đầu tiên đối với Starship – hệ thống tàu vũ trụ và tên lửa được mô tả là lớn nhất và mạnh nhất thế giới ở thời điểm hiện tại.
Tên lửa Starship của SpaceX phát nổ hôm 20/4 chỉ vài phút sau khi cất cánh. Nó thất bại trong việc bay vào quỹ đạo nhưng đã cung cấp bài học quan trọng để SpaceX thành công hơn.
Tên lửa đưa tàu Starship lên vũ trụ đã được phóng từ sân bay vũ trụ Starbase của SpaceX ở Boca Chica, bang Texas của Mỹ, vào lúc 8h33 giờ địa phương (20h33 phút, giờ Việt Nam).
Tầm nhìn của Elon Musk về việc đưa con người lên Mặt trăng và sao Hỏa được kì vọng vào tên lửa mới tên Starship.
SpaceX hôm thứ Hai (17/4) đã hoãn vụ phóng thử nghiệm đầu tiên của tên lửa mạnh nhất thế giới Starship được thiết kế để đưa các phi hành gia lên Mặt trăng, Sao Hỏa và có thể xa hơn thế nữa trong tương lai.
Theo kế hoạch, tàu Starship sẽ được phóng từ sân bay vũ trụ Starbase của SpaceX ở Boca Chica, bang Texas vào lúc 8h20 giờ địa phương, tuy nhiên vụ phóng thử đã bị hoãn chỉ vài phút trước khi cất cánh.
Ngày 17/4, công ty SpaceX đã hoãn vụ phóng thử nghiệm đầu tiên của Starship - hệ thống tàu vũ trụ và tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo với thiết kế nhằm đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng và Sao Hỏa.
Sau hơn 50 năm kể từ lần đầu tiên loài người đặt chân lên mặt trăng, NASA chuẩn bị cho chuyến đổ bộ tiếp theo vào năm 2024
Ngày 3/4, NASA công bố 4 phi hành gia tham gia vào phi hành đoàn của tàu Artemis II, dự kiến thực hiện sứ mệnh vào cuối năm 2024. Artemis II sẽ đưa 4 phi hành gia này bay tới Mặt Trăng, làm nhiệm vụ kéo dài 10 ngày.
Cách mà Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đa dạng thành phần trong đội hình phi hành đoàn thực hiện sứ mệnh Artemis II bay vòng quanh Mặt Trăng lần này phần nào thể hiện kế hoạch hợp tác trong tương lai của mình.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Axiom Space đã công bố bộ đồ vũ trụ mới dành cho phi hành gia NASA dùng trong sứ mệnh lên Mặt trăng sắp tới. Với tên gọi Axiom Extravehicular Mobility Unit (AxEMU), bộ đồ này được thiết kế tối tân với nhiều tính năng nổi bật.
Với bộ đồ mới, phi hành gia có thể đi đứng hay nhặt đồ vật rơi dưới đất ngay cả trong điều kiện trọng lực ở Mặt trăng.
NASA vừa chính thức ra mắt bộ đồ phi hành gia mới trong một sự kiện tại Trung tâm Vũ trụ Houston ở Texas (Mỹ). Trang phục mới này sẽ được các phi hành gia Mỹ sử dụng trong sứ mệnh tiếp theo lên Mặt Trăng - Artemis III, dự kiến vào năm 2025.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã cho cái nhìn sơ bộ về bộ đồ vũ trụ sẽ trang bị cho các phi hành gia trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng.
NASA ngày 15/3 đã chính thức ra mắt bộ đồ phi hành gia mới trong một sự kiện tại Trung tâm Vũ trụ Houston ở Texas. Trang phục này sẽ được các phi hành gia Mỹ sử dụng trong sứ mệnh tiếp theo lên Mặt Trăng - Artemis III, dự kiến vào năm 2025.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 15/3 đã công bố nguyên mẫu cho bộ đồ phi hành sẽ được sử dụng trong sứ mệnh Artemis 3 dự kiến diễn ra vào năm 2025. Đây là sứ mệnh thuộc chương trình đưa con người trở lại Mặt trăng sau 50 năm của NASA.
Theo NASA, bộ đồ phi hành gia mới sẽ được sử dụng trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng Artemis III.
Năm 2023 hứa hẹn chứng kiến nhiều bước tiến trong hành trình khám phá vũ trụ hơn nữa.
Cuộc đua lên mặt trăng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gay gắt hơn và hai năm tới có thể xác định nước nào sẽ chiếm thế thượng phong.
Hình ảnh tàu vũ trụ Orion đáp xuống biển là thành công đầu tiên của Artemis, sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt Trăng sau 50 năm.
Tàu vũ trụ Orion đã đáp xuống Thái Bình Dương một cách an toàn sau sứ mệnh lịch sử quanh Mặt trăng.