Năm 2025 không chỉ là cột mốc kỷ niệm 10 năm hình thành Cộng đồng ASEAN mà còn là thời điểm then chốt để định hình tầm nhìn phát triển của Hiệp hội trong tương lai, hướng tới năm 2045.
ASEAN đang là khu vực đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội từ khu vực để kết nối số và thúc đẩy Chiến lược Kinh tế số quốc gia thế nào?
Trải qua 57 năm hình thành và phát triển, ASEAN ghi nhiều dấu mốc quan trọng trong tiến trình hợp tác, liên kết khu vực, đưa toàn khối phát triển hơn, hội nhập sâu rộng hơn trên trường quốc tế.
Nước Chủ tịch ASEAN Indonesia cho biết tại Hội nghị Cấp cao ASEAN vào tuần tới, nước này sẽ phác thảo một tuyên bố về tầm nhìn cho năm 2045 nhằm tăng cường khả năng hợp tác nội khối và củng cố vị thế quốc tế của tổ chức khu vực này.
Từ khi thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nhu cầu tiến hành hợp tác trong lĩnh vực luật pháp đã hiện hữu. Từ hợp tác pháp lý, các quốc gia trong khu vực hướng đến mục tiêu xa hơn là hài hòa hóa pháp luật, tuy nhiên, quá trình này gặp không ít thách thức. Bài viết phân tích về hài hòa hóa pháp luật của một số quốc gia thành viên ASEAN trong lĩnh vực thương mại điện tử, qua đó đưa ra khuyến nghị.
Đại hội lần thứ XI của Đảng họp từ ngày 12-19/1/2011 tại Hà Nội. Ông Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.
Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về năm Chủ tịch ASEAN 2020 cho thấy, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, biến động khó lường của khu vực và toàn cầu, ASEAN đang nỗ lực tận dụng thời cơ, ứng phó hiệu quả với các thách thức, trong đó gắn kết, chủ động thích ứng là phương thức quan trọng.
Hiện Việt Nam là thành viên tích cực tham gia xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với mục tiêu làm cho liên kết ASEAN sâu rộng hơn, hoạt động trên cơ sở pháp luật và lấy người dân làm trung tâm.
Các Bộ trưởng Kinh tế các quốc gia ASEAN đã thống nhất đánh giá thương mại giữa các thành viên ASEAN với nhau vẫn còn nhiều hạn chế dù rất tiềm năng và cơ hội. Do đó, bên cạnh thách thức, Covid – 19 chính là cơ hội để các nước ASEAN phải có hành động trong tái cấu trúc lại chuỗi cung ứng đủ sức chống chịu.
Hiện Việt Nam là thành viên tích cực tham gia xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với mục tiêu làm cho liên kết ASEAN sâu rộng hơn, hoạt động trên cơ sở pháp luật và lấy người dân làm trung tâm.
Lịch sử phát triển của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong 52 năm qua (8/8/1967-8/8/2019) đã chứng minh hiệp hội có vai trò quan trọng trong việc đưa Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, thịnh vượng và ổn định, từ một khu vực kinh tế lạc hậu trở thành một đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng và hội nhập toàn cầu.