Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Nhà thầu quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ vừa công bố hệ thống đánh chặn tầm thấp có thiết kế tương tự tổ hợp Pantsir-S1.
Không cần công nghệ Nga, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn phát triển thành công tổ hợp Siper - vũ khí đánh chặn được đánh giá tương đương với S-400 Nga.
Theo báo Die Welt của Đức, Thổ Nhĩ Kỳ đang theo đuổi một kế hoạch tái vũ trang đầy tham vọng. Với khoản tiền đầu tư lớn, Ankara ngày càng tiến gần hơn đến khả năng tự cung tự cấp vũ khí.
Máy bay không người lái (UCAV) chiến đấu Bayraktar Akıncı đã sử dụng thành công Hệ thống nhắm mục tiêu khẩu độ chung (CATS) mới của Aselsan trong một cuộc thử nghiệm bắn đạn thật.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ gần đây đã nhận 7 khẩu pháo BORAN 105 mm nhằm tăng cường sức mạnh cho lực lượng vũ trang.
Chủ tịch công ty sản xuất máy bay không người lái (UAV) Baykar Defense Thổ Nhĩ Kỳ, Selcuk Bayraktar, cho biết UAV chiến đấu Bayraktar Akıncı phóng thử thành công tên lửa dẫn đường siêu âm độ chính xác cao mới.
Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang triển khai chiến dịch Claw-Sword ở Syria và Iraq. Những hình ảnh vừa công bố phải chăng ẩn chứa những thông điệp?
Công ty quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Aselsan, sử dụng kinh phí nội bộ nghiên cứu và phát triển Trạm vũ khí điều khiển từ xa Korhan 35 mm (RWS), vượt qua thử nghiệm bắn pháo 35mm trên xe thiết giáp Otokar Arma 8 × 8.
Hệ thống phòng thủ tầm gần GOKDENIZ được sản xuất bởi nhà thầu quốc phòng nội địa Aselsan dành cho các tàu hải quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã thử thành công hệ thống phòng không 'sao chép S-400' mang tên Siper, đánh dấu giai đoạn quan trọng trước khi đưa nó vào trực chiến.
Vũ khí dẫn đường bằng laser ASELSAN LGK-82 với khả năng công phá lớn đã trúng mục tiêu và được kỳ vọng có thể làm 'thay đổi cuộc chơi.'
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, cuộc chiến Nga-Ukraine sẽ chỉ kết thúc nếu Kiev ngừng chống cự và đáp ứng các yêu cầu tiên quyết của Moscow.
Theo nhận xét, ngay cả sự giúp đỡ từ chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ cũng khó lòng giúp phòng không Ukraine cải thiện đáng kể các hệ thống vũ khí từ thời Liên Xô vẫn đang sử dụng.
Từ nhiều năm trở lại đây, vũ khí - thiết bị quân sự giá rẻ từ Trung Quốc đã xâm nhập vào các chiến trường ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn đang phải đối mặt với một đối thủ cạnh tranh mới là Thổ Nhĩ Kỳ.
UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã chứng minh khả năng quan sát cực kỳ ưu việt, cho thấy vì sao nó là thứ vũ khí 'làm mưa làm gió' trên chiến trường suốt thời gian qua.
Tổng công ty quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN đã công bố kế hoạch tham gia dự án xây dựng các thành phố thông minh ở khu vực Nagorny Karabakh.
Siper là hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, được nói sẽ là đối thủ cạnh tranh của S-400 của Nga, là một trong số 6 hệ thống tên lửa các loại đã và đang được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết tên lửa phòng không tầm xa Siper do nước này tự chế tạo có thể sánh ngang hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Xuất phát điểm là công ty chuyên đóng thùng xe kéo làm từ gỗ nhưng Panus Assembly Co.Ltd đã phát triển xe bọc thép chiến đấu R600 cho Quân đội Thái Lan.
Theo trang Nghiên cứu Quốc phòng, Thái Lan chọn xe bọc thép chở quân R600 8x8 sản xuất trong nước của công ty Panus Assembly Co. Ltd để trang bị cho hải quân đánh bộ của mình sau khi chiếc này chiến thắng đối thủ cạnh tranh Black Widow Spider 8x8 đến từ Preecha Thavorn Industry.
Xe tăng Leopard-2 của Đức được đánh giá là một trong những xe tăng chiến đấu chủ lực mạnh nhất thế giới. Nhưng trong lần đầu Leopard-2 của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tham gia chiến đấu, đã bị lực lượng IS ở Syria đã bị đánh cho tơi tả.
Tại Thổ Nhĩ Kỳ, tổ hợp CNQP được hiểu là một hệ sinh thái có sự tham gia của 4 bên, bao gồm: Chính phủ, ngành công nghiệp, giới quân sự, giới nghiên cứu. Mục tiêu của tổ hợp CNQP Thổ Nhĩ Kỳ là thiết lập một ngành CNQP đầy đủ và độc lập vào năm 2023.
Xe tăng chiến đấu chủ lực Altay của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nhận được một động cơ nội địa để thay thế sản phẩm nhập khẩu từ Đức.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/7 bắt đầu tiến hành chiến dịch giám sát quy mô lớn ở biên giới Syria bằng khinh khí cầu do tập đoàn quốc phòng Aselsan sản xuất.
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) vừa giới thiệu hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn đặt trên xe chiến thuật mang tên SUNGUR dành cho quân đội nước này.
Hệ thống tên lửa phòng không SUNGUR được gắn trên nóc xe bọc thép Vuran 4x4 do Công ty BMC của Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất, được phát triển từ năm 2013 với nhiều số liệu đến giờ vẫn chưa được công bố.
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) vừa giới thiệu hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn đặt trên xe chiến thuật mang tên SUNGUR dành cho quân đội nước này.
Công ty quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ đang thử nghiệm loại ngư lôi mới có thể đối phó với tàu chiến, tàu ngầm và cả ngư lôi đối phương.
Theo Army Recognition, Quân đội Kazakhstan vừa chính thức đưa vào trang bị phiên bản T-72 nâng cấp cực mạnh với sự hỗ trợ của Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt tay cùng hai nhà sản xuất vũ khí nội địa là Aselsan và Roketsan để tiến hành chương trình phát triển hệ thống tên lửa phòng không vác vai mới (PORSAV) cho quân đội nước này.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt tay cùng hai nhà sản xuất vũ khí nội địa là Aselsan và Roketsan để tiến hành chương trình phát triển hệ thống tên lửa phòng không vác vai mới (PORSAV) cho quân đội nước này.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ từ chối mua thêm các hệ thống phòng không vác vai (MANPADS) Stinger của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố những hình ảnh đầu tiên về quá trình thử nghiệm dòng trực thăng quân sự đa nhiệm T-70 Black Hawk (Diều hâu đen), vốn là một biến thể của dòng trực thăng S-70i hay UH-60M của Mỹ.
Đại dịch Covid-19 hiện đã lây lan đến 202 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, lây nhiễm cho hơn 850.000 người và cướp đi sinh mạng của ít nhất 42.016 người khắp toàn cầu.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố những hình ảnh đầu tiên về quá trình thử nghiệm dòng trực thăng quân sự đa nhiệm T-70 Black Hawk (Diều hâu đen), vốn là một biến thể của dòng trực thăng S-70i hay UH-60M của Mỹ.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đưa hệ thống phòng không tầm thấp HISAR-A tới Syria trong một tuần nữa. Hệ thống phòng không tầm trung HISAR-O cũng sẽ sớm được triển khai.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut do Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo có những ưu điểm như hỏa lực mạnh, độ chính xác cao và tích hợp hệ thống điện tử tối tân, được đánh giá là một trong những sản phẩm hàng đầu trên thế giới.