Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam Korhan Kemik đã có chia sẻ một số nhận định với Báo Thế giới và Việt Nam trước thềm Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 về ý nghĩa của sự kiện và tiềm năng hợp tác quốc phòng giữa hai nước.
Ban Tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 vừa công bố danh sách các đơn vị đăng ký trưng bày tại Triển lãm, trong đó có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp quốc phòng nổi tiếng như Airbus, Boeing, Lockheed Martin, Rostec.
Máy bay UCAV Bayraktar Akinci của Thổ Nhĩ Kỳ đã hoàn thành thử nghiệm tấn công tầm xa đầu tiên với tên lửa siêu thanh IHA-230.
Hệ thống GÖKSUR 100-N có khả năng giao tranh mục tiêu 360 độ và khả năng triển khai nhanh chóng ngay cả trong điều kiện bất lợi.
Quân sự thế giới hôm nay (17-10) có những nội dung sau: Xe tăng Leopard 2A6MC2 nâng cấp của Canada có gì mới? Saudi Arabia mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 KAAN của Thổ Nhĩ Kỳ? Tàu chiến ven bờ KD Maharaja Lela của Malaysia sẽ thử nghiệm trên biển vào tháng 11.
Mặc dù sự phát triển của ngành công nghiệp vũ khí đã mang lại sự ổn định chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ, song quốc gia này cũng đang đối mặt nhiều khó khăn trên con đường trở thành nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới.
Vương quốc Anh sẽ cung cấp cho Ukraine tên lửa đa năng để giúp Kiev tăng cường khả năng phòng thủ trước máy bay không người lái và các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga.
Với kế hoạch phát triển hệ thống phòng không đa tầng Steel Dome (Vòm Thép) tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực tăng cường năng lực phòng không trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp.
Quyết định loại bỏ 'Rồng lửa' S-400 để sử dụng hệ thống do trong nước phát triển đánh dấu sự thay đổi tiềm tàng trong thế trận phòng thủ của Thổ Nhĩ Kỳ.
Hệ thống mới này được thiết kế để cung cấp khả năng phòng thủ không phận tối ưu bằng cách tích hợp nhiều lớp bảo vệ và công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời mở rộng mạng lưới phòng không trên không gian rộng lớn.
UACV Bayraktar TB3 đã đạt độ cao bay 11km, độ cao kỉ lục của dòng máy bay này, tương đương độ cao máy bay thương mại.
Malaysia sẽ là khách hàng mới của tàu hộ tống lớp Ada của Thổ Nhĩ Kỳ, tàu sẽ được hoàn thiện có tính đến các yêu cầu của nước này.
Tàu hộ vệ mới nhất của Ukraine Hetman Ivan Mazepa (F-211) đã rời xưởng đóng tàu RMK Marine để thực hiện chuyến chạy thử nghiệm đầu tiên trên biển.
Quân sự thế giới hôm nay (20-5-2024) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm bom dẫn đường bằng laser LGK-82 và LGK-84; Ukraine cải tiến hệ thống phòng không SA-8B, sử dụng tên lửa R-73; Fincantieri hạ thủy tàu hỗ trợ hậu cần LSS Atlante.
Trong bối cảnh quân đội Ukraine đang gặp rất nhiều khó khăn về vũ khí và đạn dược thì sự xuất hiện của T-155 Firtina được xem là rất kịp thời và cần thiết.
Trước chuyến thăm của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tới Mỹ tuần này, đã có những suy đoán về việc các lựu pháo tự hành T-155 Firtina có thể sẽ được cung cấp cho Ukraine.
Tại Triển lãm Quân sự thế giới 'World Defense Show 2024' diễn ra tại Saudi Arabia, Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN đã giới thiệu một loại đạn dẫn đường bằng tia hồng ngoại có tên gọi TOLUN-IIR.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về công nghệ và hậu cần cũng như về sản xuất khí tài quân sự.
Marlin là tàu nổi không người lái (USV) do công ty Sefine Shipyard và Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác phát triển.
Aslan là mẫu phương tiện mặt đất không người lái (UGV) hạng trung do Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN phát triển.
Công ty quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ vừa phóng thành công bom lượn dẫn đường TOLUN từ chiến đấu cơ F-16.
Ngày 28/2/2024, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố thử nghiệm thành công công nghệ quang học máy bay không người lái mới phát triển trong nước, có những tính năng vượt trội hơn các hệ thống, thường phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Mặt đất Thổ Nhĩ Kỳ thành công hoàn thành thành giai đoạn thử nghiệm nghiệm thu hệ thống tên lửa tầm trung HISAR-O+, chính thức đưa vũ khí vào biên chế trang bị sẵn sàng chiến đấu.
Thứ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Celal Sami Tufekci ngày 6/12 tuyên bố Ankara muốn chuyển giao năng lực công nghiệp quốc phòng cho Ai Cập và các nước châu Phi khác.
Ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã cho thấy một cách tiếp cận thú vị không chỉ trong việc sáng tạo mà còn đối với quá trình thử nghiệm.
Công ty quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ vừa tiến hành việc thử nghiệm xuồng tấn công không người lái Albatros-S chống lại mục tiêu trên biển một cách toàn diện.
Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không SIPER 2 đầu tiên đã được Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện thành công hôm 26/8, với tầm bắn tối đa của tên lửa lên tới 150 km.
Vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ có chất lượng ngày càng cao và đang trở thành đối thủ cạnh tranh thực sự với Nga.
Hệ thống phòng không GURZ là vũ khí nổi bật tại Triển lãm quốc phòng IDEF'23 do Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức. Giới chức quân sự nước này tự tin rằng GURZ thậm chí còn hay hơn tổ hợp Pantsir-SM Nga, tuy nhiên các chuyên gia lại nghĩ khác.
Một trong những tính năng của tổ hợp phòng không GURZ đó là nó có khả năng phóng tên lửa không đối không nội địa được tạo ra cho tiêm kích F-16.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Hệ thống vũ khí tầm gần (CIWS) Aselsan Gokdeniz được tích hợp vào khinh hạm lớp Istanbul (TF-100) sau khi hoàn thành thử nghiệm nghiệm thu tại nhà máy (FAT).
Ngày 12/5, trang TRT World cho biết, hệ thống tên lửa phòng không mới Siper của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua cuộc thử nghiệm bắn đạn thật cuối cùng, tiêu diệt thành công mục tiêu trên khoảng cách xa theo dự kiến.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Nhà thầu quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ vừa công bố hệ thống đánh chặn tầm thấp có thiết kế tương tự tổ hợp Pantsir-S1.
Không cần công nghệ Nga, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn phát triển thành công tổ hợp Siper - vũ khí đánh chặn được đánh giá tương đương với S-400 Nga.
Theo báo Die Welt của Đức, Thổ Nhĩ Kỳ đang theo đuổi một kế hoạch tái vũ trang đầy tham vọng. Với khoản tiền đầu tư lớn, Ankara ngày càng tiến gần hơn đến khả năng tự cung tự cấp vũ khí.
Máy bay không người lái (UCAV) chiến đấu Bayraktar Akıncı đã sử dụng thành công Hệ thống nhắm mục tiêu khẩu độ chung (CATS) mới của Aselsan trong một cuộc thử nghiệm bắn đạn thật.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ gần đây đã nhận 7 khẩu pháo BORAN 105 mm nhằm tăng cường sức mạnh cho lực lượng vũ trang.
Chủ tịch công ty sản xuất máy bay không người lái (UAV) Baykar Defense Thổ Nhĩ Kỳ, Selcuk Bayraktar, cho biết UAV chiến đấu Bayraktar Akıncı phóng thử thành công tên lửa dẫn đường siêu âm độ chính xác cao mới.
Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang triển khai chiến dịch Claw-Sword ở Syria và Iraq. Những hình ảnh vừa công bố phải chăng ẩn chứa những thông điệp?
Công ty quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Aselsan, sử dụng kinh phí nội bộ nghiên cứu và phát triển Trạm vũ khí điều khiển từ xa Korhan 35 mm (RWS), vượt qua thử nghiệm bắn pháo 35mm trên xe thiết giáp Otokar Arma 8 × 8.
Hệ thống phòng thủ tầm gần GOKDENIZ được sản xuất bởi nhà thầu quốc phòng nội địa Aselsan dành cho các tàu hải quân Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã thử thành công hệ thống phòng không 'sao chép S-400' mang tên Siper, đánh dấu giai đoạn quan trọng trước khi đưa nó vào trực chiến.
Vũ khí dẫn đường bằng laser ASELSAN LGK-82 với khả năng công phá lớn đã trúng mục tiêu và được kỳ vọng có thể làm 'thay đổi cuộc chơi.'
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, cuộc chiến Nga-Ukraine sẽ chỉ kết thúc nếu Kiev ngừng chống cự và đáp ứng các yêu cầu tiên quyết của Moscow.
Theo nhận xét, ngay cả sự giúp đỡ từ chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ cũng khó lòng giúp phòng không Ukraine cải thiện đáng kể các hệ thống vũ khí từ thời Liên Xô vẫn đang sử dụng.
Từ nhiều năm trở lại đây, vũ khí - thiết bị quân sự giá rẻ từ Trung Quốc đã xâm nhập vào các chiến trường ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn đang phải đối mặt với một đối thủ cạnh tranh mới là Thổ Nhĩ Kỳ.
UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất đã chứng minh khả năng quan sát cực kỳ ưu việt, cho thấy vì sao nó là thứ vũ khí 'làm mưa làm gió' trên chiến trường suốt thời gian qua.
Tổng công ty quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN đã công bố kế hoạch tham gia dự án xây dựng các thành phố thông minh ở khu vực Nagorny Karabakh.