Kho vũ khí khổng lồ mà Mỹ để lại ở Afghanistan đang được Taliban sử dụng cho mục đích tàn sát đồng minh của Washington.
Taliban từng hứa sẽ ôn hòa hơn trong đường lối lãnh đạo, bao gồm đảm bảo quyền phụ nữ và bảo vệ nhóm thiểu số. Tuy vậy, hành động của lực lượng này đã chứng minh điều ngược lại.
Taliban từng hứa đảm bảo an ninh cho các nhóm thiểu số ở Afghanistan, nhưng hàng loạt vụ tấn công gần đây cho thấy họ một lần nữa không thể hoặc không muốn giữ lời hứa.
Các vụ tấn công chết chóc gần đây tại Afghanistan làm gia tăng lo ngại về sự trỗi dậy tiềm tàng của các nhóm cực đoan và về sau có thể gây ra mối đe dọa quốc tế.
Taliban ngày 7/9 đã bổ nhiệm Mullah Mohammad Hasan Akhund làm quyền Thủ tướng Afghanistan, gần ba tuần sau khi nhóm này giành quyền kiểm soát Kabul.
Là nước láng giềng với Afghanistan, Pakistan có thể nhận được một số lợi ích nếu Taliban có thể điều hành đất nước một cách hiệu quả, không hà khắc và độc đoán như 20 năm trước.
Việc các nhóm cực đoan xem thành công của Taliban là chiến thắng của chính mình làm dấy lên báo động toàn cầu rằng Afghanistan một lần nữa có thể trở thành nơi trú ẩn của khủng bố.
Sau khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, Nga đang cố gắng mở rộng ảnh hưởng tại đây, củng cố vai trò tại Trung Á, vì an ninh quốc gia và vị thế chính trị khu vực.
Thực trạng Taliban giành được lợi thế trong kiểm soát thêm nhiều lãnh thổ tại Afghanistan trong khi Mỹ rút quân khỏi quốc gia này đã gây lo ngại cho Trung Quốc.
Thực trạng Taliban giành được lợi thế trong kiểm soát thêm nhiều lãnh thổ tại Afghanistan trong khi Mỹ rút quân khỏi quốc gia này đã gây lo ngại cho Trung Quốc.
Pakistan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Ấn Độ đang tìm cách thiết lập ảnh hưởng ở Afghanistan khi quân đội Mỹ rút đi, tạo nên một cuộc cạnh tranh khốc liệt.