Là đơn vị luôn đi đầu về đổi mới sáng tạo và hội nhập xu thế công nghệ toàn cầu, VNPT đặt mục tiêu chiến lược tạo ra hàng nghìn trợ lý AI chuyên biệt để đáp ứng toàn diện các nhu cầu về phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam.
Tại Vietnam - Asia Smart City Summit 2023, đại diện Tập đoàn VNPT nhấn mạnh: 'Trong quá trình xây dựng một đô thị thông mình, dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng'.
Trong nỗ lực để Hà Nội thực sự trở thành thành phố đáng sống, mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân, giải cứu bầu không khí của Thủ đô khỏi vấn nạn ô nhiễm phải thực sự được coi là vấn đề cấp bách, phải làm ngay và làm cho được.
Để nắm bắt được cơ hội mới và định hình lợi thế cạnh tranh của địa phương, hướng tới xây dựng một đô thị thông minh thì dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chính quyền địa phương cần thể hiện vai trò dẫn dắt và định hướng toàn bộ người dân, doanh nghiệp cùng xây dựng, phát triển dữ liệu.
Mô hình thành phố thông minh mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống chất lượng cho người dân. Tuy nhiên, Hà Nội đang phải đối mặt với những bài toán hóc búa như giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, giữa đô thị hóa với bảo vệ môi trường...
Phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài. Đó là nhận định của nhiều chuyên gia trong Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra vào sáng 29/11 tại Hà Nội.
Xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đó là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi cho hợp tác công tư đặc biệt các thủ tục liên quan đến đầu tư, đấu thầu, thuê dịch vụ CNTT. Các đô thị chưa chú trọng quy hoạch thông minh, thông minh hóa các hạ tầng cơ bản, thiết yếu.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội khẳng định Hà Nội lựa chọn xây dựng 'thành phố thông minh', là hành động thực chất vì lợi ích chung trước mắt, vì trách nhiệm cho tương lai…
Phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài. Do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể. Cũng giống như chuyển đổi số, đó là sự thay đổi về tư duy và nhận thức. Đó là nhận định của nhiều chuyên gia trong Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra vào sáng nay tại Hà Nội.
Theo chuyên gia, xây dựng thành phố thông minh (TPTM) cần 3 yếu tố là con người, thể chế và công nghệ. Trong đó, thể chế vẫn là vấn đề vướng mắc nhất.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ. Các yếu tố thông minh phải được xác định, tính toán và đưa vào ngay từ khi quy hoạch phát triển đô thị, thành phố...
Theo ông Hà Minh Hải, việc điều chỉnh Quy hoạch Thủ đô đã cấy được 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu.
Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện.
Thành phố thông minh, phát triển bền vững phải có mục tiêu xuyên suốt là lấy người dân làm trung tâm phục vụ. Cuộc sống người dân phải được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Sản phẩm mà người dân thấy được, được thụ hưởng phải là thành phố thông minh. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải trong buổi Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra sáng ngày 29/11.
Thông tin này được đưa ra Tại Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam-châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu-Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với UBND TP Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 29/11.
Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc trọng thể sáng 29/11 tại Hà Nội. Sự kiện do UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp tổ chức với chủ đề: 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'. Đây là năm thứ 7 chương trình được tổ chức.
Tại khuôn khổ Vietnam – Asia Smart City Summit 2023 ở Hà Nội ngày 29/11, TS. Đỗ Việt Hải, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã giới thiệu toàn cảnh Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh ở Thủ đô.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh rằng, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ.
Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết thành phố đã cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch và sản phẩm.
Ngày 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã chính thức khai mạc.
Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đã diễn ra hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững'.
Thách thức lớn nhất là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi; đồng thời thiếu 'giải pháp thông minh' trong quy hoạch đô thị hiện nay.
Tại phiên khai mạc Vietnam - Asia Smart City Summit 2023 sáng 29/11, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và tổng thể.
Phát biểu khai mạc hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam-châu Á (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023), sáng ngày 29/11, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, Hà Nội có rất nhiều lợi thế quan trọng. Tuy nhiên, cần giải quyết rất nhiều bài toán khó trong việc giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.
Hà Nội là một trong những địa phương đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô.
NLĐO) - Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, mô hình thành phố thông minh bền vững mà Hà Nội hướng tới là sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân
Hà Nội đặt mục tiêu phát triển bền vững, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức, như phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe người dân…
Ngày 29/11, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 chia sẻ tầm nhìn, chiến lược, kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh của các thành phố tại Việt Nam và quốc tế.
Việc tạo lập được mô hình thu thập, kết nối, dữ liệu đảm bản an toàn thông tin, khai thác dữ liệu để quản lý điều hành đô thị là mối quan tâm của tất cả các chính quyền trung ương và địa phương.
Tại phiên khai mạc Vietnam – Asia Smart City Summit 2023 sáng 29/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã nêu rõ những vấn đề cốt lõi để xây dựng đô thị thông minh và không có hình mẫu nào có thể áp dụng hoàn toàn giống nhau.
Sáng 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu trong và ngoài nước.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam-châu Á (Asia Smart City Summit 2023) kéo dài trong 2 ngày 29-30/11 nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam.
Hội nghị được tổ chức nhằm mục đích thúc đẩy xây dựng, phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam.