Cuộc vây bắt tàu ở ngoài khơi bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ do Nga thực hiện đã lan tỏa ảnh hưởng của cuộc chiến tại Ukraine tới Thổ Nhĩ Kỳ - một quốc gia thành viên NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ trong tình hình hiện tại 'không nên làm xáo trộn sự cân bằng hiện có trong khu vực và tạo tiền đề cho một cuộc xung đột tiềm tàng ở khu vực Biển Đen'.
Gã khổng lồ dầu mỏ nhà nước Nga Rosneft chứng kiến lợi nhuận ròng tăng mạnh trong quý đầu tiên năm 2023; Các quốc gia từ châu Á và châu Mỹ Latinh đang thu mua khí đốt tự nhiên khi giá giảm… là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ông Aydin Sezer - cựu đại diện thương mại Thổ Nhĩ Kỳ tại Nga, cho biết quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực khí đốt là rất quan trọng.
Ngày 28/5, cựu đại diện thương mại Thổ Nhĩ Kỳ tại Nga Aydin Sezer tiết lộ, Moscow và Ankara sẽ thực hiện các bước đi quan trọng để thành lập một trung tâm khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ và Nga tăng cường hợp tác kinh tế khiến phương Tây lo ngại mối quan hệ này sẽ làm suy yếu tác động của lệnh trừng phạt áp đặt lên Điện Kremlin vì chiến sự Ukraine.
Ukraine tuyên bố giải phóng khu vực Kherson trước tháng 9; Mong manh thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine; Nga tìm kiếm sự ủng hộ ở Châu Phi; Bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan; Pháp cấm cửa hàng để hở cửa khi bật điều hòa; Cục dự trữ liên bang mỹ FED có thể tiếp tục tăng lãi suất; Đặc sản sữa ngựa tại Kyrgyzstan... là những tin tức quốc tế nổi bật tối 25/7.
Nơi quân đội Nga trước đây có đặt các căn cứ quân sự ở Syria đã phải hứng chịu hỏa lực tên lửa cực mạnh từ quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Chuyên gia cho biết phong trào của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria gửi thông điệp tới Nga rằng Ankara có đủ khả năng làm suy yếu Nga trong việc giành quyền kiểm soát ở Syria.
Từ lời tuyên bố mua lô S-400 thứ hai của Thổ Nhĩ Kỳ đến lời mời gọi mua S-57 từ Nga, tất cả đều là những chiêu bài đấu trí với Mỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ tốn công tốn của để bước vào chiếm lĩnh vùng ảnh hưởng của Nga, nhưng sau cùng Moscow vẫn chứng tỏ mình là 'thẩm phán' hàng đầu của khu vực.
Dù không có phần trong lực lượng gìn giữ hòa bình ở Nagorno-Karabakh, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không chịu buông xuôi khi yêu cầu Nga phải cho phép góp mặt.
Sau quãng thời gian ở ẩn, Nga bắt đầu phả hơi nóng vào gáy Thổ Nhĩ Kỳ ở Idlib, buộc nước này rút bỏ sự hiện diện quân sự ở Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đang phải trả giá đắt khi nhóm khủng bố HTS ngày càng lớn mạnh ở Idlib. Không chỉ thất hứa với Nga, Ankara còn trở nên yếu thế hơn ở Syria.
Đã có những suy đoán cho rằng Nga rất mong muốn Thổ Nhĩ Kỳ rời khỏi NATO và sẽ phẫn nộ nếu nước này từ bỏ thương vụ S-400. Tuy nhiên, Tổng thống Putin có suy nghĩ rất khác?