Nhà kinh tế Ayhan Kose của WB cho biết, các nền kinh tế thu nhập thấp cần tự cải thiện tình hình tài chính, nhưng đồng thời cũng cần sự hỗ trợ mạnh mẽ hơn từ nước ngoài.
Bất chấp những dự đoán ảm đạm, nền kinh tế toàn cầu vẫn duy trì khả năng phục hồi đáng kể, với tăng trưởng ổn định và lạm phát chậm lại.
Kể từ đầu năm đến nay, kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều cú sốc như căng thẳng địa chính trị leo thang, lạm phát cao dai dẳng, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), hiệu suất mạnh mẽ hơn mong đợi của nền kinh tế Mỹ đã khiến triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2024 nâng nhẹ tuy vẫn thấp hơn nhiều so với mức trước đại dịch cho đến năm 2026.
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 2,6% trong năm nay, tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1 vừa qua.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), Ấn Độ sẽ tiếp tục là nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất thế giới trong năm nay, bất chấp dự báo tăng trưởng chậm lại.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/6 cho biết đà tăng trưởng mạnh hơn dự báo của nền kinh tế Mỹ đã khiến định chế này nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024...
World Bank cho biết, kinh tế Mỹ tăng trưởng vượt kỳ vọng đã khiến tổ chức này nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2024. Tuy nhiên, con số tổng thế vẫn sẽ thấp hơn nhiều so với trước đại dịch Covid-19 cho đến năm 2026.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, giá năng lượng và các kim loại quan trọng khó có thể là động lực giúp lạm phát hạ nhiệt trong những năm tới. WB chỉ ra kịch bản tồi tệ nhất: nếu xung đột ở Trung Đông leo thang của WB, giá dầu sẽ tăng vượt 100 đô la/thùng, đẩy tăng lạm phát, khiến các ngân hàng trung ương duy trì lãi suất cao trong thời gian dài.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, một cú sốc lớn về giá năng lượng có thể phá hỏng phần lớn thành quả trong nỗ lực giảm lạm phát 2 năm qua, đồng thời khiến các ngân hàng trung ương khó có thể sớm nới lỏng chính sách tiền tệ.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), lạm phát toàn cầu dai dẳng có nguy cơ khiến lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn, làm tiêu tan kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất sắp xảy ra.
Hai nền kinh tế Anh và Nhật Bản cùng suy thoái, Đức và EU đã nhận cảnh báo đỏ, còn các nền kinh tế đang phát triển được dự báo tăng trưởng thấp. Tuy nhiên, cơ hội lật ngược tình thế vẫn còn, nếu các chính phủ hành động ngay bây giờ.
Khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bước sang năm thứ 3, có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bị phân chia thành hai khối riêng biệt do Mỹ và Trung Quốc dẫn đầu, theo báo cáo nghiên cứu của Tổ chức Thương mại thế giới. Đồng thời, các quy tắc đa phương, vốn là nền tảng thương mại toàn cầu trong gần 30 năm qua, đang bị đe dọa.
Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bị phân chia thành hai khối riêng và các quy tắc thương mại đa phương suốt gần 30 năm đang bị đe dọa.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo các nền kinh tế mới nổi cần tăng trưởng nhanh hơn nữa để có khả năng trả nợ trong môi trường lãi suất cao.
Nhiều nền kinh tế mới nổi đang thực hiện các khoản vay với lãi suất ở mức cao so với thị trường.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) của Liên hợp quốc vừa công bố báo cáo cho rằng tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới dự kiến sẽ tăng trong năm 2024.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán, tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại trong năm thứ ba liên tiếp, từ 2,6% vào năm 2023 xuống 2,4% trong năm 2024.
Theo Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm qua.
Theo CNBC, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo nền kinh tế toàn cầu đang ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong vòng 30 năm qua.
Theo nhận định được Ngân hàng Thế giới (WB) căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể tạo ra những mối nguy hiểm mới trong ngắn hạn cho nền kinh tế thế giới.
Trong báo cáo 'Triển vọng kinh tế toàn cầu' mới nhất công bố ngày 9/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, các nền kinh tế đang phát triển sẽ chỉ tăng trưởng 3,9% trong năm 2024, thấp hơn trên 1 điểm phần trăm so với mức bình quân hàng năm của thập niên trước.
Nền kinh tế toàn cầu đang trên đà hoàn tất nửa thập kỷ tăng trưởng yếu nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết...
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu đang trên đà ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm, khi chi phí vay cao hơn và căng thẳng địa chính trị đè nặng lên tăng trưởng.
Theo Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế toàn cầu đang trên đà ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm…
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu đang trên đà ghi nhận nửa thập kỷ tăng trưởng tồi tệ nhất trong 30 năm qua.
Theo WB, năm 2024 có thể sẽ khép lại chuỗi 5 năm kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây - một con số đáng buồn.
Ngày 9/11, truyền thông Ả Rập đưa tin, Bộ Năng lượng Saudi Arabia cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm thêm 1 triệu thùng dầu/ngày trong tháng 12/2023 để duy trì sản lượng khoảng 9 triệu thùng/ngày. Trong khi đó, Nga cũng tuyên bố sẽ tiếp tục cắt giảm thêm 300.000 thùng/ngày từ xuất khẩu dầu thô và sản phẩm dầu mỏ cho đến cuối tháng 12/2023.
Ngân hàng Thế giới cảnh báo nhiều thị trường mới nổi nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' từ trái phiếu, khi phải vật lộn với tình hình tài chính vốn đã mong manh của mình dưới tác động từ lãi suất cao của Mỹ.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, nhiều quốc gia đang phát triển nhỏ hơn đang phải đối mặt với một 'cuộc khủng hoảng nợ thầm lặng' khi phải vật lộn với tác động của lãi suất cao của Mỹ trong bối cảnh tài chính vốn đã mong manh.
Chưa hồi phục vững chắc sau đại dịch Covid-19, tình hình bất ổn trên thế giới, đặc biệt là cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, kinh tế toàn cầu lại nhận thêm cú giáng rất mạnh từ xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas tại khu vực được xem là 'rốn dầu' của thế giới.
Giá dầu giữ ở mức cao sẽ kéo theo lạm phát giá cả, làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực toàn thế giới
Nếu nguồn cung dầu toàn cầu giảm từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày, giá dầu có thể tăng lên 157 USD mỗi thùng, theo dự báo của Ngân hàng Thế giới.
Trong kịch bản xấu nhất mà WB đưa ra, nguồn cung dầu toàn cầu có thể giảm 6-8 triệu thùng/ngày, đẩy giá dầu tăng lên khoảng từ 140-157 USD/thùng...
Kịch bản 'gián đoạn lớn' của Ngân hàng Thế giới gần giống với tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ Arab năm 1973, làm giảm nguồn cung dầu toàn cầu từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày. Điều này sẽ đẩy giá lên 140 USD- 157 USD một thùng, tăng tới 75% so với mức hiện tại.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo giá dầu thô trên thị trường quốc tế có thể tăng lên mức hơn 150 đô la Mỹ/thùng nếu xung đột Israel-Hamas leo thang khiến các nhà sản xuất dầu quan trọng ở Trung Đông cắt giảm nguồn cung để trả đũa những nước ủng hộ Israel.
Ngân hàng Thế giới cảnh báo giá dầu sẽ tăng cao, có thể lên mức kỷ lục từ 140 đến 157 USD/thùng, trong thời gian tới nếu xung đột Israel-Hamas tiếp tục leo thang.
Trong báo cáo hôm thứ Hai (30/10), Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng giá dầu có thể tăng vọt lên mức cao kỷ lục hơn 150 USD/thùng nếu xung đột Israel-Hamas dẫn tới sự lặp lại cuộc xung đột toàn diện ở Trung Đông từng chứng kiến 50 năm trước.
Ngày 30/10, Ngân hàng thế giới (WB) cảnh báo căng thẳng giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas có thể dẫn đến cú sốc về giá của các nguyên vật liệu chẳng hạn như dầu và các sản phẩm nông nghiệp, nếu xung đột lan ra toàn khu vực Trung Đông.
Trong 50 năm qua, có bốn làn sóng nợ đã ập xuống nền kinh tế toàn cầu và ba trong số đó đã kết thúc trong khủng hoảng.
HSBC cảnh báo thế giới đang ở 'điểm bùng phát' về nợ nần và có nguy cơ gây ra sự cân nhắc lại trên toàn cầu sau nhiều năm chính phủ vay mượn quá mức.
Sau khi tăng chóng mặt trong năm 2022, giá hàng hóa cơ bản như lương thực, kim loại và năng lượng đã đồng loạt giảm mạnh...