Vì sao chỉ ngân hàng, BĐS 'ham' phát hành trái phiếu?; Điều tiết giá trị gia tăng: Ngăn ngừa đầu cơ BĐS; Hủy nhiều quyết định chuyển mục đích sử dụng đất tại Cam Lâm (Khánh Hòa); Thị trường BĐS Cần Thơ hứa hẹn sôi động cuối năm 2022... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Sau nhiều năm đề xuất cũng như áp dụng nhiều biện pháp nhưng đến nay chuyển nhượng bất động sản (BĐS) vẫn xảy ra tình trạng ghi dưới giá mua bán thực. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngân sách bị thiệt hại là do các cơ quan quản lý chưa mạnh tay trong quản lý, xử lý để thất thu thuế trong giao dịch mua bán BĐS.
Theo quy định tại Luật Quản lý thuế, hành vi kê khai giá chuyển nhượng bất động sản (BÐS) thấp hơn giá giao dịch thực tế nhằm mục đích giảm số thuế phải nộp là hành vi trốn thuế. Phía cơ quan quản lý đang ra sức siết lại hiện trạng này.
Trước những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro về cho vay bất động sản (BÐS), chứng khoán, đầu tư kinh doanh trái phiếu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) mới đây đã phát tín hiệu cảnh báo, yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) kiểm soát chặt tín dụng liên quan đến các khoản vay này.
Kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi rõ nét với sự sôi động trở lại của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, song hành với quá trình phục hồi là sự nóng lên rất nhanh của các thị trường tài sản, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế.
Trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm, nhiều ngân hàng đã quay trở lại đổ vốn nhiều hơn vào lĩnh vực bất động sản (BÐS). Trước hiện tượng này, cơ quan quản lý đã lên tiếng cảnh báo các ngân hàng và khẳng định đang theo dõi chặt chẽ tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực trên, nhất là sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cấp tín dụng đầu tư, kinh doanh BÐS để kịp thời xử lý.
Dòng tiền đang được đổ mạnh vào thị trường bất động sản (BĐS). Ngoài dịch chuyển một phần từ lợi nhuận chứng khoán sang, từ rút tiết kiệm trực tiếp đưa vào, tiền đổ vào BĐS còn thông qua kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp BĐS và 'cơi nới' tín dụng của các nhà băng. Hệ lụy của dòng tiền 'biết nói' là gì? Theo các chuyên gia, nếu rót vốn quá đà, thị trường sẽ có nguy cơ 'bong bóng' và vỡ, tạo 'cục máu đông' nợ xấu cho nền kinh tế.
Tại các tỉnh có nhiều khu công nghiệp, hạ tầng phát triển, nhiều dự án ra đời đã kéo theo cơn sốt giá bất động sản (BÐS) khó kìm cương. Lãnh đạo một số tỉnh đã có chỉ đạo để quản lý, ổn định thị trường này.
CPI tháng 2-2021 tăng 1,52%, cộng thêm động thái tăng lãi suất huy động của một số ngân hàng thương mại (NHTM) khiến thị trường lo ngại lãi suất sẽ có biến động trong thời gian tới.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa phê duyệt Ðề án 'Quản lý và phương hướng sử dụng đất đai hiệu quả'. Ðiểm nổi bật của đề án này là thành phố dự tính sẽ thu hồi quỹ đất dọc hai bên đường khi thực hiện các dự án giao thông để bán đấu giá nhằm tạo thêm nguồn thu cho ngân sách; phát huy hiệu quả giá trị gia tăng từ đất khi thực hiện các dự án hạ tầng...
Sau khi Chính phủ ban hành các Nghị quyết 01, 02 chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, Bộ Xây dựng đã chủ động xây dựng các kịch bản, chương trình phát triển của ngành. Trong bối cảnh còn chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch Covid-19, việc bám sát và đưa ra những giải pháp điều hành linh hoạt, phù hợp từng giai đoạn cụ thể rất quan trọng, trong đó năm nay được xác định là năm bản lề quyết định khả năng hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tiếp theo.
Thị trường bất động sản (BÐS) khó khăn từ cuối năm 2019 đến nay khiến nhiều doanh nghiệp hụt hơi. Ðói vốn, không ít ông lớn địa ốc phảixoay xở tìm cách lách luật bán hàng, hợp tác kinh doanh, phát hành trái phiếu…
Nhiều áp lực từ hai năm qua đã khiến thị trường bất động sản (BÐS) chững lại, đến đầu năm nay, dịch Covid-19 lại 'bồi' thêm một đòn khiến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh BÐS càng trở nên lao đao. Tất cả các phân khúc đều chịu ảnh hưởng nặng nề, lượng giao dịch thành công thấp và dự báo khả năng phục hồi của thị trường còn kéo dài nếu không có sự giúp sức mạnh mẽ từ Chính phủ, cũng như khả năng tự vận động của các DN.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản, du lịch phải đóng cửa, nhân viên lo đổi nghề kiếm sống.
Thời gian qua, tình trạng giao dịch, mua bán bất động sản (BÐS) kê khai giá thấp hơn thực tế nhằm giảm số thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ đóng vào ngân sách nhà nước diễn ra khá phổ biến trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Cách lách thuế bằng việc ghi hai giá trong giao dịch không chỉ khiến Nhà nước thất thu một khoản thuế đáng kể mà còn gây ra nhiều rủi ro cho khách hàng.
Thời gian gần đây, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp (DN) bất động sản (BÐS) nóng lên từng ngày. Nhiều đơn vị BÐS sẵn sàng cam kết mức lợi nhuận được đánh giá vào dạng 'khủng', từ 10 đến 14,5%/năm, tương đương cao gấp gần hai lần so với mặt bằng lãi suất ngân hàng thông thường. Ðây là mức lãi suất cao nếu xét trong bối cảnh thị trường BÐS khá trầm lắng hiện nay. Do đó cần có những đánh giá khách quan, thận trọng trong việc đầu tư, tránh tác động tiêu cực đối với thị trường BÐS vốn đã duy trì khá ổn định trong những năm qua.
Từ việc một doanh nghiệp ở Ðà Nẵng tuyên bố chấm dứt trả cam kết lợi nhuận với condotel (căn hộ khách sạn) tại Ðà Nẵng do gặp khó khăn về tài chính. Các chuyên gia cho rằng, đây chính là dấu hiệu bất lợi thậm chí có thể đẩy các dự condotel rơi vào tình trạng sụp đổ.
Các căn chung cư cao cấp trị giá vài tỷ giờ chỉ dùng để cho thuê, bản thân những gia chủ nhiều tiền giờ lại đang tìm kiếm những căn biệt thự đắt đỏ ở ven đô, nhất là trong các khu đô thị nhiều cây xanh và tiện ích để được trở về với bản nguyên cuộc sống
Báo Sài Gòn đầu tư tài chính có bài viết 'Chống rửa tiền qua bất động sản (BÐS) và khoảng trống'.
Tháng 8/2019, Tập đoàn CEO hoàn tất đợt phát hành 102,9 triệu cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu, tăng vốn điều lệ lên 2.573 tỷ đồng. Với năng lực tài chính vững mạnh, Tập đoàn CEO đã sẵn sàng cho những kế hoạch bứt phá tại thị trường Việt Nam.