Đà Bắc là 1 trong 22 huyện nghèo thuộc 17 tỉnh của cả nước. Huyện có dân số trên 60.000 người, 12/17 xã, thị trấn thuộc vùng đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 89,72%. Trên địa bàn huyện có 5 dân tộc chính: Tày, Mường, Dao, Thái, Kinh cùng chung sống.
Mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trong đó không ít địa bàn còn thuộc vùng đặc biệt khó khăn nhưng huyện Đà Bắc luôn ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Giữa đêm mưa, đất đá trên đồi sạt xuống làm sập ngôi nhà mái bằng khiến 5 người trong nhà bị vùi lấp.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã lồng ghép hiệu quả các chính sách dân tộc gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) làm đổi thay diện mạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Theo báo cáo của UBND tỉnh, tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) từ năm 2022 đến nay hơn 1.118 tỷ đồng. Đến hết ngày 30/6/2024, toàn tỉnh mới giải ngân trên 86 tỷ đồng, đạt 7,72% kế hoạch. Hòa Bình là địa phương nằm trong tốp các tỉnh có tỷ lệ giải ngân thấp nhất cả nước đối với chương trình này.
Năm 2024 là năm bản lề có ý nghĩa quan trọng để phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ huyện Đà Bắc lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Vì thế, ngay từ đầu năm, các cấp ủy, chính quyền trong huyện đã chủ động triển khai thực hiện các phong trào thi đua (PTTĐ) gắn với nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vị. Ghi nhận trong 6 tháng đầu năm, các PTTĐ được triển khai sâu rộng, góp phần tạo động lực cho sự phát triển của huyện, nhất là trên lĩnh vực kinh tế.
Dù là địa phương
Nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình, các xã vùng lòng hồ thuộc huyện vùng cao Đà Bắc giàu tiềm năng phát triển du lịch, điểm nhấn là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng (DLCĐ).