Chiều 27/10, sau khi bão số 6 (Trà Mi) đi qua, biển Đà Nẵng sóng cuồn cuộn, nhiều du khách và người dân kéo ra biển để check-in. Nhiều người dân và du khách bất chấp cảnh báo của lực lượng chức năng trên bãi biển, liều mình xuống tắm.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 6 (bão Trà Mi), lực lượng Công an TP Đà Nẵng đã tích cực trong công tác phòng chống và bảo vệ an toàn cho người dân từ sớm.
Tại thành phố Đà Nẵng, trong chiều tối qua và sáng nay 27/10, lực lượng chức năng đã và đang khẩn trương triển khai các phương án, sẵn sàng ứng phó với diễn biến phức tạp của bão và hoàn lưu bão số 6.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, ngay trong ngày 26-10, các địa phương ở miền Trung khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó nhằm hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất.
Từ 10 giờ ngày 27.10, người dân Đà Nẵng hạn chế ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn khi bão Trà Mi đổ bộ.
Ngày 26-10, trước tình hình bão số 6 (Trami) đang diễn biến phức tạp và có cường độ mạnh, UBND TP Đà Nẵng ban hành Công điện số 5, yêu cầu người dân hạn chế ra khỏi nhà bắt đầu từ 10 giờ ngày 27-10.
Trước khi cơn bão số 6 (bão TRAMI) đổ bộ, người dân tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đang gấp rút đưa thuyền bè lên đến nơi tránh trú, chằng chống nhà cửa để đảm bảo an toàn.
Người, phương tiện bị cấm lưu thông lên bán đảo Sơn Trà kể từ 17h ngày 26/10.
Việc cấm này nhằm mục tiêu không cho người dân vào các khu vực nguy hiểm, đảm bảo an toàn tối đa cho cộng đồng.
Ngày 26/10, để hạn chế thiệt hại do bão số 6, đảm bảo an toàn cho người dân, chính quyền thành phố Đà Nẵng đã tổ chức chốt chặn, cấm người và các phương tiện lưu thông trên bán đảo Sơn Trà.
Hơn 1.100 phương tiện đánh bắt của ngư dân thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung đã vào âu thuyền cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng tránh bão. Các lực lượng chức năng cũng hỗ trợ bố trí sắp xếp các chủ phương tiện neo đậu an toàn.
Để tập trung ứng phó với bão số 6-bão Trà Mi, Ủy ban nhân dân Quận Sơn Trà, Đà Nẵng vừa có công văn khẩn gửi các cơ quan, đơn vị, địa phương, các công ty du lịch về việc tạm dừng lưu thông từ 17 giờ ngày 26/10 đến khi có thông báo mới đối với tất các các phương tiện, người dân, du khách, các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức để tránh nguy cơ sạt lở đất đá trên bán đảo Sơn Trà.
Ngày 26/10, UBND quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) có văn bản về việc cấm các phương tiện lưu thông lên bán đảo Sơn Trà để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và UBND TP Đà Nẵng về phòng chống bão Trami (bão số 6), Cục Hàng không dân dụng Việt Nam vừa có quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại Sân bay Quốc tế Đà Nẵngtừ 6h00 ngày 27-10 đến 4h00 ngày 28-10.
Bão Trà Mi đang tiến vào vùng biển các tỉnh Trung Trung Bộ, Đà Nẵng tạm dừng lưu thông các tuyến đường lên bán đảo Sơn Trà từ chiều 26-10.
Đà Nẵng và Quảng Nam đang đồng loạt triển khai các biện pháp ứng phó trước bão Trami, tạm dừng lưu thông lên bán đảo Sơn Trà và khẩn trương chằng chống nhà cửa.
Người dân Quảng Nam đang hối hả chằng chống nhà cửa, kéo tàu thuyền lên cao trước diễn biến phức tạp của bão Trà Mi. Đà Nẵng cũng đã đóng cửa bán đảo Sơn Trà và cấm du khách tắm biển.
UBND quận Sơn Trà vừa có thông báo tạm dừng lưu thông phương tiện trên bán đảo Sơn Trà từ 17h ngày 26/10 để đảm bảo an toàn và ứng phó với bão Trà Mi.
TP. Đà Nẵng chốt chặn, cấm người và các phương tiện lưu thông trên bán đảo Sơn Trà từ 17h00 ngày 26/10 để đảm bảo an toàn.
Theo dự báo, cơn bão số 6 đang di chuyển rất nhanh và áp sát đất liền các tỉnh duyên hải miền Trung. Trước tình hình đó, lực lượng vũ trang Quảng Nam đã giúp dân chằng chống nhà cửa, neo tàu thuyền…tránh bão. TP Đà Nẵng cấm phương tiện lưu thông trên bán đảo Sơn Trà từ 17 giờ ngày 26/10.
Từ 17h chiều nay (26/10), các phương tiện bị cấm lưu thông lên bán đảo Sơn Trà (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) bởi nguy sạt lở đất do mưa bão.
Được dự báo bị ảnh hưởng trực tiếp của bão Trami, người dân Quảng Nam, Đà Nẵng chằng chống nhà cửa ứng phó.
Ngư dân Đà Nẵng và người dân các tỉnh miền Trung hối hả đưa tàu thuyền vào bờ, chằng chống nhà cửa để chống bão Trami sắp đổ bộ đất liền.
Để ứng phó với bão Trami, TP Đà Nẵng cấm người và phương tiện lưu thông trên bán đảo Sơn Trà từ 17h chiều 26/10.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, các địa phương ở miền Trung đã chủ động, sẵn sàng ứng phó.
Theo dự báo của các cơ quan khí tượng, thủy văn, bão số 6 (Trà Mi) có diễn biến phức tạp, khả năng gây mưa lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới TP Đà Nẵng. Để chủ động ứng phó với bão Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị lực lượng vũ trang, sở, ban, ngành vận động nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn thành phố. Không chủ quan, lơ là, đảm bảo tuyệt đối an toàn tính mạng, tài sản của người dân, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Hiện bão Trà Mi đang ở trên vùng biển phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa với cường độ giật cấp 14.
Hồ Ngọc Việt tại Đà Nẵng thừa nhận là thủ phạm của ít nhất 8 vụ trộm cắp tài sản khi người dân, du khách mải mê tắm biển.
Chiều 23-10, Công an phường Phước Mỹ (Q. Sơn Trà, Đà Nẵng) phối hợp Đội quản lý trật tự du lịch (thuộc Ban quản lý bán đảo Sơn Trà) tiến hành tuần tra tại khu vực biển Mỹ Khê theo mô hình 'Tổ phối hợp tuần tra đảm bảo ANTT biển'.
Khu vực đường lên đỉnh Bàn Cờ (quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) hiện đang có nhiều điểm nguy cơ sạt lở cao, với những vết nứt lớn cảnh báo gây nguy hiểm cho người dân và du khách.
Ví von chuyện chi rứa Tư ngư dân?
Sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thành phố biển Đà Nẵng là một trong những điểm du lịch được du khách ưa thích.
Đỉnh Bàn Cờ ở bán đảo Sơn Trà là nơi tỉ phú Bill Gates thưởng trà được Đà Nẵng dự định tổ chức tour cho khách tham quan.
Sau khi tỷ phú Bill Gates ghé chân, đỉnh Bàn Cờ là địa điểm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Ngày 22/10, tàu du lịch biển Costa Serena do Công ty TNHH MTV Du lịch Khang Huy Holiday Việt Nam khai thác đã đưa gần 3.500 khách quốc tế cùng thủy thủ đoàn cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng).
Không chỉ làm say đắm lòng người bởi cảnh quan thiên nhiên, công trình kiến trúc, Đà Nẵng còn gây ấn tượng bởi những con đường thật đẹp.
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Quang Nam vừa ký Công văn số 5833/UBND-SGTVT về việc xử lý các khó khăn, vướng mắc liên quan giao thông đô thị gắn với hoạt động du lịch trên địa bàn TP.
UBND TP. Đà Nẵng yêu cầu chủ đầu tư, đơn vị quản lý, nhà thầu khẩn trương thi công, sửa chữa các tuyến đường trên bán đảo Sơn Trà, đảm bảo ATGT phục vụ hoạt động du lịch.
Dù thời gian dự án đường hoa biển Đà Nẵng 2024 đã kết thúc, nhưng hiện du khách đến vui chơi giải trí và tham quan tại bãi biển đông, nên đơn vị quản lý tiếp tục chỉnh trang lại đường hoa này để phục vụ du khách.
Với sự nỗ lực không ngại hiểm nguy của Đội Cảnh sát PCCC&CNCH- Công an quận Sơn Trà, cuộc giải cứu 2 nữ du khách đi lạc ở Ghềnh Bàng (Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng) vào đêm 12-10 đã khép lại thành công. Cũng chính ê-kíp Đội Cảnh sát PCCC&CNCH nói trên đã có cuộc giải cứu nghẹt thở tại cầu Thuận Phước chưa đầy 10 tiếng trước đó.
Đà Nẵng tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để triển khai 3 khâu đột phá thúc đẩy phát triển du lịch thành phố gồm: sản phẩm du lịch, thị trường - đường bay và chất lượng dịch vụ.
5 chuyên cơ đã đưa 50 khách hàng là các tỷ phú từ khắp nơi trên thế giới đến Đà Nẵng dự hội nghị của thương hiệu máy bay hạng sang Gulfstream và tham quan các điểm du lịch.
Các tỷ phú nghỉ tại một resort 5 sao trên bán đảo Sơn Trà, dự kiến tham quan một số địa điểm nổi tiếng trong và gần Đà Nẵng như Bà Nà Hills, phố cổ Hội An.
12-10-2024 là một ngày đặc biệt đối với ca trực của Đội Cảnh sát PCCC và CNCH- Công an quận Sơn Trà (Đà Nẵng) khi Đội đã xuất sắc hoàn thành 2 cuộc giải cứu nghẹt thở, giúp 3 người vượt qua những giây phút sinh tử trong cuộc đời.
Qua 9 tháng, thành phố Đà Nẵng đã đón hơn 8,6 triệu lượt du khách. Dự báo cả năm 2024, du lịch Đà Nẵng sẽ đạt 10,3 triệu lượt khách lưu trú, thu hơn 38.000 tỷ.
Tỷ lệ khách Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản lưu trú tại Đà Nẵng trong 9 tháng qua đều giảm, buộc ngành du lịch phải đa dạng hóa thị trường khách quốc tế..