Sưu tầm hơn 200 tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.

Gia đình nhà thơ Thâm Tâm sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ

Ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ Thâm Tâm (quê TP Hải Dương) chia sẻ với phóng viên Báo Hải Dương, đến hết tháng 6 năm nay, gia đình đã phối hợp sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ.

Rưng rưng nhìn lại những bút tích vô giá của Bác Hồ

Không khỏi xúc động khi nhìn lại những dòng chữ được Bác Hồ viết vào những thời điểm lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam thế kỷ 20...

Người phục dựng di sản văn học Thâm Tâm

Mới cách đây chừng dăm bảy năm thôi, phần lớn bạn đọc chỉ biết đến người nghệ sĩ Thâm Tâm trong tư cách nhà thơ, thậm chí là nhà thơ của một bài (Tống biệt hành).

Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên - bước ngoặt lịch sử vĩ đại

Hà Tĩnh cùng các địa phương trong cả nước đã chuẩn bị rất khẩn trương, kỹ lưỡng, đảm bảo những nguyên tắc dân chủ, tiến bộ nhất. Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhân dân Hà Tĩnh cùng với đồng bào cả nước được quyền ứng cử và bầu cử, tham gia xây dựng cơ quan chính quyền.

Thêm 'lửa nghề' để tiếp tục nỗ lực

Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập là một dấu mốc tuyệt vời với tập thể người làm Báo Đại biểu Nhân dân nói chung và các phóng viên thường trú phía Nam nói riêng. Niềm tin yêu của đối tác, độc giả là động lực mạnh mẽ, tiếp thêm 'lửa nghề' để các phóng viên thường trú tiếp tục nỗ lực, xứng đáng với niềm tự hào là thành viên của đại gia đình Báo Đại biểu Nhân dân.

Chuyện ít biết về tờ báo Quốc hội ra đời trong cuộc Tổng tuyển cử đầu

Tồn tại 21 ngày, nhật báo Quốc hội xuất bản trong kỳ Tổng tuyển cử đầu tiên, với 15 số, đã góp một phần quan trọng vào thành công của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946.

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GƯƠNG MẪU BẦU CỬ QUỐC HỘI, THỰC HIỆN DÂN CHỦ

Báo Quốc Hội, số đặc biệt ngày 6/1/1946 in trang trọng ngay trang nhất ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng bút tích lời kêu gọi: 'Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên hôm nay tất cả đều đi bỏ phiếu, để bầu những người đại biểu xứng đáng vào Quốc hội đầu tiên của nước ta'.

Nga khẳng định Mỹ chưa sẵn sàng thảo luận vấn đề mở rộng NATO

Theo quan chức Nga, Mỹ quyết tâm mở rộng ranh giới ảnh hưởng trên thế giới và cách chủ động nhất là mở rộng NATO, và chiến lược này của Mỹ 'sẽ không thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào.'

Ngày 6-1-1946: Ngày diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Ngày 6-1-1946 là ngày nước ta diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên. Vào ngày này năm 1960, trong bài nói chuyện nhân dịp Đảng ta tròn 30 tuổi, Bác Hồ đã chỉ rõ: 'Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất…'.

Dấu ấn Bác Hồ với Quốc hội đầu tiên

Thời gian càng lùi xa, những dấu ấn và giá trị mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại với Quốc hội đầu tiên luôn sâu sắc, là những vấn đề mà những thế hệ sau cần phải tiếp tục nghiên cứu và học tập.

Hà Tĩnh với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ 'tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu, nghèo, tôn giáo, dòng giống...'.

Khánh Hòa với ngày hội non sông

75 năm trước, ngày 6-1-1946, cùng với cả nước, cử tri Khánh Hòa nô nức đi bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) lần đầu tiên. Bất chấp đạn bom của thực dân Pháp, người dân xứ Trầm hương hoàn thành nghĩa vụ công dân của một đất nước độc lập, một lòng hướng về Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Cụ Hồ thành lập…

Bài 2: Tưng bừng Ngày hội non sông đầu tiên

Ngày 6/1/1946, trong không khí của ngày hội lớn, toàn thể nhân dân Việt Nam từ miền xuôi đến miền ngược, từ miền Bắc đến miền Nam, từ nông thôn đến thành thị, không phân biệt già, trẻ, gái, trai đã nô nức đi bầu cử, bỏ phiếu, 'lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc của nước nhà'.