Một nhà khoa học đã hai lần tháo ngòi bom nguyên tử, công việc được cho là 'lạnh tóc gáy' nhất thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một dự luật từ bỏ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) vào năm ngoái, với lý do Mỹ từ chối phê chuẩn.
Không chỉ bị những lời chỉ trích nặng nề bủa vây, số phận của 'The Conqueror' còn bi đát hơn nhiều. Gần một nửa dàn diễn viên và những người tham gia đoàn làm phim đã mắc các bệnh ung thư và 46 người chết vì căn bệnh quái ác này.
Vụ thử được tiến hành đúng vào ngày Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) thông qua luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Đã 30 năm kể từ vụ thử hạt nhân cuối cùng vào năm 1992, độc giả hãy cùng nhìn lại sự tàn khốc của các vụ thử hạt nhân ở Mỹ.
Người dân thành phố Las Vegas của Mỹ đã chia sẻ những bức ảnh về một 'đám mây hình nấm' cuồn cuộn ở đường chân trời vào ngày 2-10-2022, trong đó một số người nói đùa rằng nó khiến họ nhớ đến các vụ thử hạt nhân - một trong những điểm thu hút khách du lịch của thành phố này vào những năm 1950.
Ngoài kho dự trữ hạt nhân của Mỹ và Liên Xô, các quốc gia khác đã phát triển vũ khí hạt nhân. Dưới đây là những bãi thử nghiệm bom hạt nhân bí hiểm nhất thế giới.
Trong cuộc đua nghiên cứu và sản xuất vũ khí hạt nhân, Mỹ và Liên Xô đã tiến hành thử nghiệm vũ khí này tại nhiều bãi thử bom hạt nhân.
Đô đốc Hải quân Charles Richard, chỉ huy Bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ tuyên bố rằng, lần đầu tiên kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Mỹ đối mặt với nguy cơ chiến tranh hạt nhân với một đối thủ ngang tầm.
Chuyên gia tin rằng Trung Quốc đang xây dựng căn cứ tuyệt mật 'Vùng 51' của riêng nước này để thử nghiệm máy bay quân sự hiện đại của chính Trung Quốc.
Căn cứ quân sự bí mật của Mỹ tại sa mạc Nevada gây nhiều tò mò là Vùng 51. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, những bí ẩn về Vùng 51 tối mật của Mỹ có sức hút mãnh liệt với công chúng.
Bom nhiệt hạch trong vụ thử Sedan được kích hoạt ngày 6/7/1962 tại Bãi thử Nevada đã tạo nên miệng hố khổng lồ rộng gần 100m và sâu gần 400m.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Hiếm ai trên Trái Đất này lại từng châm thuốc lá nhờ một vụ nổ hạt nhân như nhà vật lý Mỹ thời Chiến tranh Lạnh Ted Taylor.
Hơn 3 tháng sau vụ thử hạt nhân lần thứ 6, dư chấn tiếp diễn ở bãi thử Punggye-ri làm dấy lên lo ngại về biến động địa chất ở vùng núi tây bắc của Triều Tiên.