Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021) và 40 năm ra đời, Nhà Xuất bản Trẻ tổ chức sự kiện 'Tháng ba sách trẻ' với nhiều hoạt động tri ân độc giả và cho ra mắt 136 tựa sách mới, tái bản 1.000 tựa sách với nhiều chủ đề khác nhau.
Nhiều đầu sách hay, thuộc các lĩnh vực được NXB Trẻ giới thiệu tới bạn đọc trong tháng 3.
* Thân phận đặc biệt
Tập sách của Lê Văn Nghĩa dù không phải là nghiên cứu có tính chất học thuật nhưng cũng là một tiếng nói cần thiết, đòi hỏi cần quan tâm hơn nữa về một dòng văn học lâu nay ít nói đến
Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Trước khi trở thành tên tuổi trên văn đàn, Bình Nguyên Lộc ham thơ văn, mong học hỏi những người đi trước. Trong mối lương duyên văn nghệ, ông được thư từ với Nguyễn Nhược Pháp.
Đàn ông là chúa hám của lạ? Không dám quả quyết, chỉ tủm tỉm cười với tình huống của nhân vật trong một truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc. Rằng, anh chàng Ngọc mê tít thò lò cô Xíu Tin, vì: 'người đàn bà cha Tàu mẹ Miên vừa có sắc đẹp lại vừa ngây thơ, chân thật, dễ yêu lắm'.
Văn học về đề tài nông thôn từng đạt được những thành tựu không nhỏ, với những tên tuổi lớn như Nam Cao, Kim Lân, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Kháng, Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Quang Sáng... Có một thời gian dài, văn học về đề tài này bị đứt đoạn, thiếu vắng, nhất là ở những nhà văn trẻ. Thời gian gần đây, văn học về đề tài nông thôn đang dần được quan tâm.
Những ai biết ít nhiều về gia thế xuất thân và đường đời của tác giả trong những năm đất nước có nhiều biến động dữ dội, nhiều triệu người Việt bị bứt ra khỏi quê hương, đều nhận ra nhiều nét như là tự truyện trong hầu khắp tác phẩm của Linh Bảo...
Họ là 3 người con gái của vị quan Thượng thư và Tổng đốc cuối cùng của triều Nguyễn là ông Võ Chuẩn và bà Tôn Nữ Thị Lịch. Gương mặt của họ cùng được hiển hiện trong một cuốn sách có cái tên rất khiêm nhường: 'Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).
Đọc 'Bến chờ', cảm giác như đang chèo chiếc xuồng đóng bằng những con chữ mộc mạc, chậm rãi đi qua những bụi ô rô mọc dọc bờ sông, những góc trâm bầu...
Có thể nói, đây là một cuốn sách khá đặc biệt do tác giả là ba chị em một gia đình đại quan ở Huế từ thế kỷ trước, từ ba 'phương trời xa', rất xa Huế, đã in chung một tuyển tập đậm đà phong vị và lịch sử Huế xưa.
'Những chân trời xanh thẳm' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2018) là tập tiểu luận phê bình của Phạm Phú Phong - cây bút nổi tiếng cùng thời với Phạm Xuân Nguyên, Phạm Quốc Ca, Chu Văn Sơn…
Tôi thường nghe những người bạn Hà Nội của mình tự hào khoe săn tìm và sở hữu được những cuốn sách xuất bản ở miền Nam trước 1975. Đi qua nhiều làng quê mới, trong rừng thanh vắng xa khuất, rồi những thành phố của ngày nay, tôi cũng thấy bà con người miền Bắc hay nghêu ngao hát những ca khúc của miền Nam trước 1975...
Từ một thương nhân bị đánh giá không viết nổi một câu văn, bà Bút Trà trở thành chủ bút lâu đời và thành công ở Sài Gòn trước năm 1975.