Thành phố Đà Nẵng quyết định cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn đối với Công ty cổ phần Đầu tư Kinh doanh nhà Phú Gia Thịnh vì doanh nghiệp này nợ thuế hơn 162 tỷ đồng.
Những mâu thuẫn nội bộ cùng với nhiều vụ lùm xùm diễn ra trong vài năm trở lại đây cuối cùng đã được giải quyết dứt khoát, tái lập trật tự của làng võ cổ truyền Việt Nam, để tất cả cùng nhau hướng đến mục tiêu phát triển mới.
Liên đoàn võ cổ truyền Việt Nam vừa có văn bản thông báo chính thức về việc khai trừ 4 ủy viên ban chấp hành của nhiệm kỳ 5 (2018-2023).
Chiều ngày 14/9/2022 Đại sứ quán Algeria tại Việt Nam và Ngài Đại sứ Algeria tại Việt Nam - Monsieur ABDELHAMID BOUBAZINE đã có buổi làm việc với Lãnh đạo Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam (WFVV) tại Trụ sở của Đại sứ quán - 13 Phan Chu Trinh - Hà Nội.
Sáng nay thứ bảy ngày 18/9/2021 vào lúc 07h15 phút tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội đã diễn ra buổi tang lễ tiễn biệt Cố PGS.TS, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Hoàng Vĩnh Giang. Lễ truy điệu vào hồi 8h15 cùng ngày, an táng tại Nghĩa trang Lạc Hồng Viên, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Tiên Sa - ngọn hải đăng cổ có tuổi đời hơn 120 năm được xây dựng từ thời Pháp thuộc ở bán đảo Sơn Trà, được người dân gọi là 'nhà đèn Sơn Trà' - đêm đêm chiếu sáng suốt vùng biển xa cho những con tàu vượt lên từng con sóng.
Tiên Sa là ngọn hải đăng cổ có tuổi đời hơn 120 năm ở Đà Nẵng, được xây dựng từ thời đầu Pháp thuộc. Nơi đó, có những người ngày đêm làm sáng lên ngọn hải đăng giữa gió biển và rừng hoang.Ngọn hải đăng lẻ loiHải đăng Tiên Sa người dân thường gọi với cái tên dân dã là 'nhà đèn Sơn Trà'. Ngọn hải đăng ấy nằm lẻ loi phía sườn đông bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). Ngày nào cũng vậy, nhất là vào mùa bão nổi, ngọn hải đăng chiếu sáng một vùng biển xa, nơi có những con tàu vượt lên từng con sóng, vượt lên những ngọn gió buồn lướt qua mặt biển.Hải đăng Tiên Sa nằm ở một vị trí đẹp nhưng cũng khá cách biệt. Ngọn hải đăng được bao quanh bởi khu rừng nguyên sinh với những hàng cây trải dài. Nơi ấy được biết đến với sự nên thơ và khi đặt chân đến đây, mới đúng nghĩa hòa hợp với thiên nhiên tươi đẹp.Muốn lên được đó khá vất vả dù có đường bê tông từ dưới phố đi lên. Nhưng vì điều kiện đặc biệt của địa hình, khuất lấp vào những tầng núi phía tây nên hải đăng Tiên Sa như tách biệt hẳn với phố phường. Ở đó, có nhiều cái không là: không điện, không nước, không sóng điện thoại và không có bóng dáng người phụ nữ.Để duy trì hoạt động của ngọn hải đăng này, hiện nay nhà quản lý sử dụng những tấm pin mặt trời, nước thì được lấy từ những sườn núi chảy xuống. Nơi này sóng điện thoại không có, gần như chỉ có thể sử dụng được bằng bộ đàm. Khách du lịch đến đây cũng khá nhiều, tuy nhiên việc liên lạc bằng điện thoại là không thể.Cán bộ kỹ thuật làm việc tại hải đăng Tiên Sa. Ảnh: Tiêu DaoNhiều người sẽ nghĩ ở hải đăng này chỉ có sự hoang dã của cỏ cây, như biết bao ngọn hải đăng khác ở dọc miền đất nước. Nhưng không phải, ở đây có năm người trực và vận hành hải đăng. Có trạm phó Trần Ngọc Anh (quê Nghệ An), trạm trưởng Bùi Công Phương (54 tuổi, quê Đà Nẵng), kỹ thuật viên Nguyễn Trung Dũng (quê Hải Phòng) và hai người khác nữa. Hàng tháng hàng năm trời, họ sống biệt lập tại đây, chỉ xuống phố để mua và vận chuyển lương thực.Trạm phó Trần Ngọc Anh và kỹ thuật viên Nguyễn Trung Dũng trực kỹ thuật trê
Bình Định Gia – một trong những môn võ thuật cổ truyền những năm gần đây đã và đang có sự phát triển khá mạnh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thu hút hàng nghìn người tham gia luyện tập thường xuyên, nhất là thế hệ trẻ, góp phần giúp nâng cao thể lực, tầm vóc, cũng như làm phong phú và thúc đẩy phong trào TDTT phát triển.